Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng


việc thiết lập hệ thống các công cụ quản lý, tuân thủ các giới hạn, các cơ cấu theo chuẩn mực và thông lệ, cụ thể xây dựng và hoàn thiện sổ tay túi dụng, các quy chế quy trình, các chính sách cho các lĩnh vực hoạt động. Đổi mói mô hình tổ chức và hoạt động theo hướng đổi mới công nghệ vói cấu trúc phương thức quản lý của một ngân hàng hiện đại.

Trọng tâm xuyên suốt là quản trị tốt rủi ro túi dụng. Nâng cao năng lực điều hành; Tăng trưởng quy mô phải phù hợp vói khả năng, năng lực tài chính


và vốn tự có, xử lý rứt điểm nợ xấu, trích đủ dự phòng rủi ro tín dụng. Xây dựng mô hình tín dụng, quy trình xử lý rủi ro hiện đại hiệu quả. Kiểm soát rủi ro ữong giới hạn và phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro tín dụng. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có hữu hiệu để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.

Một số chỉ tiêu phát triển kinh doanh tín dụng đến 2010

Tăng trưởng huy động vốn bình quân 18 % - 20%/năm


Sử dụng vốn vói tỷ lệ tăng trưởng bình quân là 15% - 18%/năm

Dư nợ trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn đã sử dụng chiếm khoảng 25 %/ năm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Dư nợ cho vay phục vụ trực tiếp cho kinh tế của huyện và quận chiếm 65% trong đó kinh tế hộ chiếm 20%/tổng dư nợ.

Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ giữ ở mức chuẩn quốc tế là dưới 5%. Trích đủ và chính xác dự phòng rủi ro túi dụng.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 29


Chênh lệch thu chi năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo trả đủ lương và có chế độ đãi ngộ hợp lý cho người lao động.

4.22.Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng‌

NN & PTNT Gia Lâm

Để đạt hiệu quả cao trong công tác quản trị rủi ro túi dụng thì việc mở rộng quy mô tín dụng, nâng cao năng lực quản trị, phòng ngừa rủi ro túi dụng phải đi liền vói nhau. Nếu quá chú trọng đến mở rộng túi dụng mà coi nhẹ


đến khâu nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý và phòng ngừa rủi ro sẽ dẫn đến nợ quá hạn cao, nợ xấu nhiều, ngân hàng ngày càng thua lỗ. Đến một thời điểm nào đó, nếu không có biện pháp giải quyết hiệu quả thì Ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơ phá sản. Ngược lại, nếu quá xiết chặt trong khâu quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng mà xem nhẹ khâu mở rộng quy mô túi dụng, làm cho ngân hàng mất dần khách hàng, giảm thị phần và cũng đến một lúc nào đó làm cho thu nhập của ngân hàmg bị thu hẹp dần sẽ đứng trước nguy cơ phá


sản. Vì vậy, mục tiêu cao nhất của Ngân hàng là mở rộng tín dụng nằm trong tầm kiểm soát, quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng của bản thân. Trên cơ sở phân tích thực trạng, và đinh hướng kinh doanh trong thời gian tói của Ngân hàng. Một số biện pháp được đưa ra như sau:

Mt là: Tích cực xử lý nợ xấu và nợ quá hạn

Một dấu hiệu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng rất đặc trưng đó là nợ xấu, nợ quá hạn ở mức cao và có xu hướng tăng. Để giảm thiểu rủi ro tín dụng,


ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ xấu và nợ quá hạn nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Tuỳ theo từng nguyên nhân mà Ngân hàng đưa ra biện pháp hợp lý để tháo gỡ những khó khăn cho khách hàng cũng như tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi được vốn vay.

Ngân hàng có thể dùng biện pháp khai thác khách hàng vay: khi khách hàng vay gặp rủi ro mà chưa cần đến cơ quan pháp luật xử lý. Ngân hàng làm

tư vấn cho khách hàng đưa ra biện pháp tháo gỡ những khó khăn, chuyển


hướng sản xuất kinh doanh, tích cực thu hồi nợ, tiết kiệm chi phí, giải quyết hàng tồn đọng, thậm chí ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn mới để phục hồi lại tình trạng kinh doanh của khách hàng....

Ngân hàng có thể vận dụng xử lý phù hợp vói khách hàng: có thể giảm nợ hoặc cho vay liên vụ thêm thời hạn hoặc có thể hạ lãi suất vay, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ. Tuy nhiên, biện pháp này cũng có mặt trái của nó nên ngân hàng cần đánh giá đúng và chính xác khả năng trả nợ của khách hàng

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí