Nguồn Vốn Huy Động Trong Nước Của Các Nhtmqd Lào

60


Hội đồng quản trị



Tổng giám đốc




Phó tổng giám đốc


Phó tổng giám đốc


Phó tổng giám đốc

Phòng tổ chức


Khối quản lý ngân quỹ

Phòng tài chính

Khối quản lý chi nhánh

Trung tâm quan hệ khách hàng

Đầu tư và quan hệ quốc

Phòng tín dụng


Phòng kế toán

Kiểm soát nội bộ


Chi nhánh Viêng Chăn

Chi nhánh Oudouxay

Chi nhánh Luangnamthia

Chi nhánh Luangprabang

Chi nhánh Khamuane

Chi nhánh Savannakhet

Chi nhánh Champasak



Trung tâm IT

Chi nhánh Attapeu

Chi nhánh Borkeo

Chi nhánh Xayabouly

Chi nhánh Xiengkhung


Ban chiến lược


Trung tâm thẻ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của NH Ngoại Thương Lào


Mô hình hoạt động của các NHTMQD Lào là sở hữu Nhà nước, mọi hoạt động chịu sự giám sát toàn bộ trực tiếp của NHNN Lào, nên mô hình tổ chức và quản lý của các NHTMQD Lào hiện nay phân biệt chủ yếu theo chức năng với hai cơ cấu quyền lực sau:

- Cấp quản trị điều hành: Bao gồm: Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Dưới Hội đồng quản trị là Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của ngân hàng, dưới Tổng giám đốc là ba phó Tổng giám đốc và bộ phận giúp việc cho Tổng giám đốc (Ban tổ chức, chiến lược và kiểm soát nội bộ). Về nguyên tắc, Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý đối với mọi hoạt động của ngân hàng, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, và các hoạt động khác của ngân hàng.

- Cấp quản lý kinh doanh gồm có: Ba phó tổng giám đốc phụ trách từng mảng hoạt động của ngân hàng, cụ thể được thể hiện qua sơ đồ 2.1.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTMQD Lào

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn của các NHTMQD Lào

Vốn chủ sở hữu của các NHTMQD Lào bao gồm vốn điều lệ được ngân sách Nhà nước cấp và được bổ sung bằng quỹ dự trữ. Ngoài ra, các ngân hàng còn có nguồn vốn chủ sở hữu dưới dạng quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, khấu hao tài sản cố định. Hiện nay, vốn chủ sở hữu các NHTMQD Lào được xác định phù hợp với thông lệ quốc tế, tức là không bao gồm vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ mà gồm: Vốn cấp 1 (vốn điều lệ và quỹ quy định) và vốn cấp 2 (Giá trị tăng thêm của tài sản cố định, chứng khoán đầu tư, dự phòng chung, trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác...).

Ngoài phần vốn chủ sở hữu được cấp ban đầu, các NHTMQD Lào chủ yếu thực hiện huy động tiền gửi và đi vay để kinh doanh. Để huy động vốn, các NHTMQD Lào đã thu hút từ nhiều nguồn khác nhau như: Nhận tiền gửi, phát hành các công cụ nợ hoặc có thể vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng hoặc vay tại NHNN để giải quyết kịp thời các khó khăn về tài chính. Hiện


nay các NHTMQD Lào hiện nay đang chiếm thị phần lớn nhất về huy động vốn và chi phối trong hoạt động huy động vốn đối trên thị trường tài chính Lào.

Tổng số vốn huy động trong nước và ngoài nước được thể hiện qua bảng 2.1. Qua bảng 2.1 ta thấy, năm 2004 tổng số tiền huy động của các NHTMQD Lào là 5.380,1 tỷ kíp, và tăng dần qua các năm, đến năm 2008 đã đạt được 10.901,95 tỷ kíp, tăng hơn so với năm 2004 là 5.52,85 tỷ kíp tương ứng với 102,64%. Nguồn vốn này chủ yếu được huy động từ ngân sách nhà nước, tiền gửi của dân chúng, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Hiện nay, tổng nguồn vốn của các NHTMQD Lào được phân chia làm tài sản có và tài sản nợ. Các ngân hàng luôn có tiền mặt tồn quỹ theo đúng nguyên tắc thành lập NHTMQD.

Trong số các NHTMQD Lào thì ngân hàng ngoại thương Lào có lượng tồn quỹ lớn nhất là 2 - 2,5 tỷ kíp, còn các ngân hàng khác mỗi ngân hàng chỉ tồn khoảng 1 - 1,7 tỷ kíp. Tuy nhiên, các NHTMQD Lào luôn ở trong tình trạng thiếu vốn, không đủ vốn để đầu tư vào các hoạt động sinh lời khác, vì các NHTMQDQ Lào đang tồn đọng một lượng vốn không nhỏ đang ở trong tình trạng nợ khoanh, nợ đóng băng, nợ không đòi được. Trong việc huy động vốn của các NHTMQD Lào thì phần vốn chủ yếu được huy động từ các nguồn trong nước, được thể hiện qua bảng 2.2. Việc huy động vốn trong nước của các NHTMQD Lào trong các năm vừa qua đều tăng. Cụ thể, tốc độ tăng của năm 2005/2004 là 13,5%, tương ứng là 1200,5 tỷ kíp. Nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng so với năm 2007 đạt đến 43,1%, tương ứng với 2.642,8 tỷ kíp, điều này chứng tỏ, các NHTMQD Lào ngày càng không bị phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên nước ngoài. Tổng nguồn huy động trong nước của các NHTMQD Lào thì tiền gửi của dân chúng chiếm đa số và có xu hướng tăng dần qua các năm, sau đó là từ các tổ chức kinh tế và cuối cùng là của các nhóm đối tượng khác.Trong nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn ngắn hạn, thời kỳ 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

63


Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của các NHTMQD Lào

ĐVT: Tỷ kíp



Ngân hàng

Năm

Tăng, giảm tuyệt đối

2004

2005

2006

2007

2008

05/04

06/05

07/06

08/07

Các NHTMQD Lào

5380.1

5957.1

6729.9

8547.2

10,901.95

577.0

772.8

1,817.3

2,354.8

Ngân hàng Ngoại

thương Lào

2,044.4

2,263.7

2,557.4

3,247.9

4,012.82

219.3

293.7

690.6

764.9

Ngân hàng Khuyến khích phát triển nông

thôn


1,560.2


1,727.6


2,187.2


2,564.2


3,400.50


167.3


459.7


376.9


836.3

Ngân hàng Phát triển

Lào

1,775.4

1,965.8

1,985.3

2,735.1

3,488.63

190.4

19.5

749.8

753.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Quản trị marketing của các ngân hàng thương mại quốc doanh tại nước CHDCND Lào - 9

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Lào)



10901.95

8547.2



6729.9

5957.1




5380.1

































Đô} thi~ 2.1: Tổ ng nguô} n vô€ n huy đô~ ng củ a các NHTMQD Lào

Tỷ kíp

12000


10000


8000


6000


4000


2000


0

2004

2005

2006

2007

2008

Năm

Các NHTMQD Lào

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Lào)

Đồ thị 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của các NHTM QD Lào


Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động trong nước của các NHTMQD Lào

ĐVT: Tỷ kíp



Năm

Tổng số tiền huy động trong

nước (tỷ kíp)

Tốc độ tăng trưởng

(%)

Tiền gửi của dân chúng

(tỷ kíp)

Tiền gửi của tổ chức kinh tế

(tỷ kíp

Tiền gửi khác

(tỷ kíp)

2004

2.851,8

13,5

1.972,2

476,8

402,8

2005

4.052,3

29,6

2.339,5

1.301,6

411,23

2006

4.965,6

18,4

2.986,2

1.553,8

425,6

2007

6.125,7

18,9

3.775,4

1.865,7

484,6

2008

8.768,5

43,1

5.113,8

2.891,4

763,3

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Lào)

2.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư

Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTMQD Lào hiện nay. Nghiệp vụ này hiện nay luôn chiếm từ 60% - 80% tài sản của các NHTMQD Lào. Việc cấp tín dụng của các NHTMQD Lào thường dưới nhiều hình thức như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, chiết khấu thương phiếu, cho thuê tài


chính, bảo lãnh và nhiều hình thức khác nữa. Các hoạt động này tạo lên nguồn thu chủ yếu cho các NHTMQD của Lào hiện nay.

Quy mô tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng

Theo báo cáo của các NHTMQD Lào và của NHNN Lào thì thị phần huy động vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên thị trường tài chính của Lào trong năm 2008 được thể hiện qua đồ thị 2.2.

Qua đồ thị 2.2 ta thấy, các NHTMQD Lào chiếm đa số về vốn huy động (73%), đứng thứ hai là tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh (15%), đứng thứ ba là ngân hàng nước ngoài (12%) và đứng cuối cùng là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Điều này cho thấy, thị phần huy động vốn của các NHTMQD Lào đang chiếm đa số, và khách hàng tương đối tin tưởng vào hoạt động của các NHTMQD Lào.

Tổng dư nợ của hệ thống NHTMQD Lào tính đến 31/12/2008 đạt tới 8.853,1 tỷ kíp, tăng hơn năm 2004 là 841,3 tỷ kíp, tương ứng với 120%. Mức tăng trưởng tín dụng với tốc độ khá cao này được thực hiện trên cơ sở mức tăng nguồn vốn và nhu cầu đầu tư có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, phát triển của nền kinh tế và cho vay chính sách hay cho vay theo chỉ thị của cấp trên. Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế được biểu hiện qua bảng 2.3.

Qua bảng 2.1 ta thấy được tình hình huy động vốn thì đến bảng 2.3 ta thấy được tình hình sử dụng vốn của các NHTMQD Lào. Từ hai bảng trên cho thấy tốc độ tăng nguồn vốn tương ứng với tốc độ dư nợ tín dụng trong nền kinh tế. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng như trên cho thấy, tín dụng ngân hàng đã không ngừng được củng cố và phát triển, đáp ứng được một phần quan trọng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Trên cơ sở bước đầu tiếp cận các nguyên tắc thị trường, làm chủ các quá trình vận động của các lượng vốn tín dụng, chi phối thị trường tiền tệ và thị trường vốn, tác động mạnh đến năng lực và hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp, tạo lên các nhân tố ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế.

66


Bảng 2.3: Tổng dư nợ của các NHTMQD Lào

ĐVT: Tr. Kíp


Ngân hàng

Năm

Tăng, giảm tuyệt đối

2004

2005

2006

2007

2008

05/04

06/05

07/06

08/07

Các NHTMQD Lào

4034.8

4357.1

5283.7

7437.1

8853.1

7.99

21.27

40.76

19.04

Ngân hàng Ngoại

thương Lào

1,533.2

1,655.7

2,007.8

2,900.5

3,559.0

7.99

21.27

44.46

22.70

Ngân hàng Khuyến

khích phát triển nông thôn


1,210.4


1,307.1


1,585.1


2,156.8


2,461.2


7.99


21.27


36.06


14.11

Ngân hàng Phát triển

Lào

1,291.1

1,394.3

1,690.8

2,379.9

2,833.0

7.99

21.27

40.76

19.04

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Lào)




TCTD ngoài QD

NH nước ngoài 15%

12%


NHTMQD

TCTD phi NH 73%

0%


NHTMQD

TCTD phi NH

NH nước ngoài

TCTD ngoài QD



Đồ thị 2.2: Thị phần huy động vốn của các ngân hàng, tổ chức

tín dụng Lào năm 2008

(Nguồn: Báo cáo từ ngân hàng Nhà nước Lào)

Đô} thi~ 2.3: Tổ ng dư nơ~ củ a các NHTMQD Lào

Đồ thị 2.2: Thị phần huy động vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng Lào năm 2008


Tỷ kíp

10000

9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0

8853.1

7437.1

5283.7

4034.8

4357.1

2004 2005 2006 2007 2008

Tổ ng dư nơ¯ củ a các NHTMQD Lào

Năm

(Nguồn: Báo cáo từ ngân hàng Nhà nước Lào)

Đồ thị 2.3: Tổng dư nợ của các NHTM QD Lào

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí