Giải Pháp Về Phân Phối Sản Phẩm Cao Su Kỹ Thuật


3.2.4. Giải pháp về phân phối sản phẩm cao su kỹ thuật

Công ty nên tham gia vào hệ thống chuỗi cung ứng sản phẩm của Ngành Cao su Việt Nam, để chủ động nguồn nguyên liệu và mở rộng thị trường.

Công ty cần áp dụng công nghệ vào quá trình vận chuyển, bảo quản và tính toán hàng tồn kho sản phẩm, giảm chi phí trong quá trình bảo quản, dự trữ và phân phối.

Hiện tại công ty đang triển khai áp dụng hệ thống quản lý doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning) giai đoạn đầu nên mới chỉ kiểm soát và giảm thiểu thủ tục giấy tờ và quản lý hệ thống tồn kho bán hàng.

Để nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu tối đa chi phí hệ thống và chi phí vận tải Công ty nên nhanh chóng triển khai tiếp ERP giai đoạn tiếp theo nhằm kiểm soát tốt hơn chi phí hệ thống (Hệ thống ERP tính luôn chi phí vận tải căn cứ vào khối lượng trên đơn hàng)

Hệ thống văn phòng điện tử M-Office của công ty đang áp dụng từ năm 2008 đến nay mà chưa được nâng cấp phiên bản cao hơn, gây bất tiện không ít cho nhân viên sử dụng M-Office vì:

- Bắt buộc phải sử dụng IE (Internet Explorer 8,9) của Microsoft (không tương thích trên trình duyệt Internet Explorer 10,11, Firefox, Chorme, Opera…)

- Không thể sử dụng nếu dùng trình duyệt trên thiết bị di động (Điện thoại, máy tính bảng) Công ty cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý bán hàng DMS (quản lý online) và hoàn thiện hệ thống đánh giá cho lực lượng bán hàng và nhà phân phối.

Ứng dụng công nghệ RFID (Radio Frequency Identification – Nhận dạng qua tần số vô tuyến) vào quản lý kho và hoạt động chuỗi cung ứng, nó được ứng dụng vào việc theo dõi các kệ hàng, kiện hàng và thậm chí các món hàng riêng lẻ khi được luân chuyển trong chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng. Một bộ đọc RFID thông thường được bán với mức giá khoảng 1000 USD, trong khi các thẻ RFID có giá 0,2 USD/chiếc nếu mua số lượng nhiều và 1 USD nếu mua số lượng ít. Con số đã nêu chưa bao gồm giá phần mềm (Microsoft đã có kế hoạch hỗ trợ công


nghệ RFID bằng phần mềm Windows XP Embedded phục vụ các nhà bán lẻ). Hiện nay giá thành cho công nghệ RFID - đặc biệt là thẻ RFID đang giảm đáng kể.

3.2.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp

* Tăng cường đầu tư nguồn lực cơ sở vật chất

Công ty nên đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, năng suất cao. Những máy móc thiết bị này có thể đặt sản xuất với các doanh nghiệp thuộc Bộ quốc phòng, doanh nghiệp trong nước hoặc nước ngoài.

Công ty cũng nên có nhà xưởng cũng với những thiết bị nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới. Một sản phẩm tốt, giá bán hợp lý khi nó có quá trình sản xuất thử nghiệm, được sản xuất trên một dây chuyền hiện đại, tiêu thụ ít nhiên liệu, năng suất cao.

Mạnh dạn mua mới dây chuyền công nghệ hoặc đơn phối nguyên vật liệu. Mục đích giảm thời gian sản xuất, ổn định chất lượng và tăng năng suất lao động. Góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng giá trị lợi nhuận, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh so với đối thủ trong cùng ngành nghề.

* Nguồn lực tài chính và nhân sự

Công ty cần tận dụng nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, mở rộng các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh để tăng thêm nguồn vốn, nhưng đầu tiên là phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn được Nhà nước giao.

Bên cạnh đó, Công ty cần phát huy và xây dựng tốt hơn môi trường làm việc và nền văn hóa công ty để tăng thêm tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các bộ phận, phòng ban của Công ty.

Công ty cũng cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực quản trị chuỗi cung ứng chuyên nghiệp đồng hành với việc xây dựng, thành lập bộ phận chuyên môn về quản trị chuỗi cung ứng. Bộ phận này sẽ có chức năng và nhiệm vụ chuyên sâu, tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc ban hành các chính sách quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả.

* Đánh giá và kiểm soát kết quả quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm cao su kỹ

thuật


Hiện tại Cao su 75 chưa thực sự quan tâm đến việc đánh giá đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng, việc đánh giá sự hài lòng của nhà phân phối, đánh giá hiệu quả của các đối tác như dịch vụ vận tải, các nhà cung cấp nguyên vật liệu còn chung chung, mang tính cá nhân, chưa có mẫu biểu thang đo đánh giá định kỳ. Tác giả mạnh dạn đề xuất mẫu đánh giá đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu.

Quản lý đánh giá nhà cung cấp là một nội dung rất quan trọng, tuy nhiên chưa được công ty chú trọng. Việc quản lý tốt nhà cung cấp tạo sự ổn định, tránh rủi do, đứt gãy trong chuỗi cung ứng.

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đề xuất các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp chi tiết hơn, đánh giá nhiều yếu tố để có kết quả chính xác về tính ổn định của nhà cung cấp, nội dung được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.3: Tiêu chí đánh giá nhà cung cấp



Hạng mục


Nội dung cụ thể


Điểm số

Yêu cầu

Chi tiết nội

dung đánh giá

Chấm điẻm


1

Quản lý chung


1

Công ty có định kì phân tích bối cảnh hoạt động & yêu cầu của bên hữu quan?


10





2

Công ty có xác định phạm vi HTQLCL? Có xác định các quá trình của hệ thống, đầu vào đầu ra, chỉ số đo lường và chủ

quá trình?


10




3

Có thiết lập và duy trì các thông tin dạng

văn bản?

10





4

Công ty có thiết lập chính sách, phương

châm hành động phù hợp với bối cảnh của tổ chức?


10





5

Công ty có thiết lập các mục tiêu chất

lượng? Các mục tiêu chất lượng & giao hàng có đạt được?


10





6

Công ty có thiết lập sơ đồ cơ cấu tổ chức & mô tả chức năng nhiệm vụ của các

phòng ban?


10





7

Công ty có thực hiện phân tích rủi ro đối với các quá trình & khả năng đạt được

mục tiêu?


10




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cao su 75 - 14





8

Công ty có thiết lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu?Công ty có theo dõi thực hiện kế hoạch & kết quả đạt được mục

tiêu?


10





9

Công ty có định kì thực hiện xem xét của lãnh đạo? Kết quả có được trao đổi thông

tin cho các bên liên quan?


10





10

Công ty có thực hiện cải tiến đối với các hạng mục không đạt mục tiêu?


10





2

Nguồn nhân lực

10

Có tiến hành đào tạo nhận thức cho nhân viên mới?

10





11

Có đánh giá kĩ năng & xác định nhu cầu đào tạo cho nhân viên hiện tại (Skill

Map)?


10





12

Có xác định nhu cầu đào tạo khác? Có thực hiện đào tạo theo kế hoạch? Có đánh

giá hiệu lực sau khi đào tạo?


10





3

Thiết bị và công cụ sản xuất

13

Có kiểm tra thiết bị và công cụ hằng

ngày?

10





14

Có lập kế hoạch bảo dưỡng định kì máy móc & công cụ? Có ghi hồ sơ bảo dưỡng?

Nội dung bảo dưỡng có rõ ràng?


10





15

Có bảo quản và phân biệt/nhận biết tình trạng của máy móc, công cụ sản xuất?


10




16

Có quy trình rõ ràng khi xử lý bất thường?

10




17

Có quản lý linh kiện dự phòng?

10





4

Thiết bị và dụng cụ đo


18

Có kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị đo? Hồ sơ hiệu chuẩn có được thực hiện đúng kế

hoạch?


10





19

Có tiêu chuẩn, hướng dẫn hiệu chuẩn nếu tự hiệu chuẩn? Người hiệu chuẩn có được

đào tạo?


10





20

Có sử dụng biện pháp nhận biết tình trạng hiệu chuẩn phù hợp?


10




21

Có quy định xử lý khi phát hiện thiết bị đo không đạt chuẩn?


10





5

quan đến khách


22

Có quy trình tiếp nhận & xem xét các yêu cầu của khách hàng bao gồm báo giá &

đơn hàng?


10








23

Có trình lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đơn hàng? Có theo dõi kết quả đáp ứng

yêu cầu của khách hàng?


10




24

Có tiến hành theo dõi và đo lường sự hài lòng của khách hàng?

10





25

Có quy trình báo cáo & xử lý các khiếu nại của khách hàng? Các khiếu nại của

khách hàng có được trả lời đúng thời hạn?


10





26

Có quy định kiểm soát tài sản của khách hàng (nếu có)


10





6

Phát triển sản phẩm mới


27

Có thiết lập kế hoạch phát triển sản phẩm

mới? Kế hoạch có làm rõ trách nhiệm các bên liên quan?


10





28

Các hồ sơ đầu vào & đầu ra có được thực hiện đầy đủ, chính xác? Bản vẽ và tài liệu

kĩ thuật có được kiểm soát?


10





29

Có thực hiện sản xuất thử & xác nhận theo yêu cầu của khách hàng? Có hồ sơ

phê duyệt của khách hàng?


10





30

Có quy trình kiểm soát thay đổi thiết kế &

thay đổi công đoạn trong sản xuất hàng loạt?


10




31

Có kiểm soát và cập nhật các bản vẽ & tài

liệu kĩ thuật?

10





7

Mua hàng


32

Có thực hiện đánh giá lựa chọn nhà cung cấp quan trọng?


10





33

Có theo dõi kết quả thực hiện của nhà cung cấp quan trọng?


10





34

Có thực hiện đánh giá định kì nhà cung cấp quan trọng?


10





35

Có tiêu chuẩn kiểm tra, tiêu chuẩn kĩ thuật đối với hàng hóa mua ngoài?


10





36

Có yêu cầu nhà cung cấp cải tiến khi

không đạt được yêu cầu tiến độ, chất lượng?


10





8

Quản lý công đoạn

sản xuất


37

Có xây dựng kế hoạch kiểm soát chất lượng (Control plan)?


10





38

Có theo dõi điều kiện sản xuất & ghi chép hồ sơ?


10








39

Có kiểm tra chất lượng trong công đoạn & ghi chép hồ sơ?


10





40

Có quy định kiểm soát điểm thay đổi trong quá trình sản xuất không?


10





41

Có quy định trình tự & trách nhiệm xử lý các bất thường trong sản xuất không?


10





42

Có quy định ghi chép hồ sơ nhận biết & truy tìm nguồn gốc sản phẩm?


10




43

Có kiểm soát tình trạng vệ sinh nhà xưởng (5S)


10





9

Quản lý kho

44

Có xây dựng sơ đồ kho?

10




45

Có ghi chép số liệu xuất, nhập kho?

10




46

Có theo dõi điều kiện bảo quản như nhiệt độ, độ ẩm (nếu có yêu cầu)


10





47

Có quy định và thực hiện nhập trước-xuất trước (FIFO)?


10




48

Có Quy định số lượng tồn kho?

10




49

Có quy định bốc dỡ, sắp xếp và vận

chuyển?

10





10

Kiểm tra chất lượng & sản phẩm không phù hợp


50

Có văn bản tiêu chuẩn chất lượng (hạng mục, phương pháp, tần suất kiểm tra,

phương pháp ghi chép..)?


10





51

Có hồ sơ kiểm tra chất lượng tại các công đoạn quy định?Hồ sơ chất lượng có được

xác nhận bởi người có thẩm quyền?


10





52

Có quy định kiểm soát sản phẩm không phù hợp?Có nhận biết & phân biệt sản phẩm không phù hợp?Có theo dõi số

lượng sản phẩm không phù hợp?


10




53

Có hướng dẫn khi làm lại, sửa chữa sản phẩm không phù hợp?

10




54

Có quy định về chấp nhận đặc biệt không?

10




55

Có phân tích & thực hiện đối sách khi

phát sinh hàng lỗi?

10




11

giá nội bộ

56

Có kế hoạch đánh giá nội bộ?Có thực hiện đánh giá & báo cáo báo đánh giá như kế


10








hoạch?





57

Chuyên gia đánh giá có được đào tạo?

10




58

Có thực hiện hành động sửa chữa và hành

động khắc phục sau đánh giá?

10





12

Cải tiến chất lượng‌

59

Có quy trình hành động khắc phục? Có quản lý các báo cáo khắc phục?


10





60

Có quy định biện pháp phân tích lỗi (biểu đồ xương cá, 5 Tại sao)? Có đánh giá hiệu lực hành động khắc phục?


10




Ghi chú

Nhận xét:

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)


Việc đánh giá nhà cung cấp nên được thực hiện 6 tháng một lần để nhằm loại bỏ những nhà cung cấp không đủ điều kiện.

3.3. Một số giải pháp và kiến nghị khác

3.3.1. Giải pháp đào tạo kiến thức chuyên sâu về vật liệu cao su

Hiện nay, trong hệ thống các trường đại học, học viện chỉ duy nhất có trường Đại Học Bách Khoa có đào tạo về chuyên ngành hóa polime, tuy nhiên cũng không đào tạo chuyên sâu về vật liệu cao su. Từ đó cho thấy ở Việt Nam đang rất thiếu nhân lực cho ngành vật liệu cao su, hàng năm Công ty tuyển dụng kỹ thuật chuyên ngành vật liệu cao su với mục tiêu phát triển đội ngũ kỹ thuật, đội ngũ nghiên cứu phát triển vật liệu cao su phục vụ cho Công ty, nhưng đa số chưa đáp ứng được yêu cầu của công ty. Việc đào tạo cán bộ kỹ sư mới mất nhiều thời gian và hiệu suất không cao. Chuyên ngành vật liệu cao su là chuyên ngành khó, cơ hội tìm kiếm việc làm cũng khó khăn hơn khi các doanh nghiệp sản xuất cao su từ nguyên liệu căn bản rất ít (chủ yếu là các công ty mua BTP về gia công), vì vậy nhân lực phát triển cho ngành cao su rất hạn chế.

Cần mạnh dạn mở rộng nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực vật liệu cao su, để đáp ứng nhu cầu phát triển vật liệu cao su trong tương lại ở Việt Nam.


3.3.2. Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế ngành công nghệp hỗ trợ

Qua thực tế tìm hiểu, cao su kỹ thuật của công ty TNHH MTV Cao su 75 thuộc nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ. Trong những năm gần đây, Bộ công thương, Bộ kế hoạch đầu tư đã có rất nhiều chương trình kết nối, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường cho nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả hơn nữa các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm trên trường quốc tế thông qua các triển lãm quốc tế, hội trợ quốc tế. Tham gia các hiệp hội như Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI), Hiệp hội Cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su – nhựa Thành phố Hồ Chí Minh với mục đích giao lưu trao đổi kinh nghiệm, mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh.

Bên cạnh đó, tích cực tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế, các chương trình kết nối doanh nghiệp B2B, B2C để mở rộng mạng lưới khách hàng, mạng lưới nhà cung cấp.

3.3.3. Giải pháp nghiên cứu sản xuất cao su tổng hợp

Việt Nam hiện nay có diện tích cao su đứng thứ năm trên toàn thế giới (chiếm khoảng 5.6% tổng diện tích toàn cầu) nhưng sản lượng xếp thứ ba (chiếm khoảng 7.7% tổng lượng cao su tự nhiên thế giới) chỉ sau Thái Lan và Indonesia. Theo Báo cáo T07-2021 của Vietdata, diện tích gieo trồng cao su trong năm 2020 là

932.4 nghìn ha và diện tích thu hoạch là 728.8 nghìn ha, sản lượng thu hoạch mủ khô đạt 1,226 nghìn tấn với năng suất là 1.68 tấn/ha/năm.

Năm 2020 có khoảng 78.4% lượng mủ khai thác trong nước được xuất khẩu dạng nguyên liệu cao su thiên nhiên và 21.6% được đưa vào chế biến tạo sản phầm như lốp xe, găng tay, phụ kiện, đế giày, băng tải,.. Hiện nay, có khoảng 170 doanh nghiệp tham gia chế biến mủ cao su thiên nhiên tại Việt Nam với tổng công suất thiết kế khoảng 1.31 triệu tấn/năm. Trong đó bao gồm: 118 DN tư nhân có công suất thiết kế đạt 64.0% tổng sản lượng, 48 DN nhà nước có công suất đạt 42.6% và chỉ có 2 DN có vốn đầu tư nước ngoài công suất 3.2% và 2 hợp tác xã với công suất 0.5% trong tổng sản lượng sản xuất.

(nguồn: Vietdata)

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 21/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí