Kết Quả Thực Hiện Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Nsnn Theo Lĩnh Vực Giai Đoạn 2017-2019

57


Bảng 2.4 Kết quả thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN theo lĩnh vực giai đoạn 2017-2019



TT


Nội dung

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

So sánh (%)

Bình quân (Tỷ đồng)


Kế hoạch (tỷ đồng)


Thực hiện (tỷ đồng)


tỷ lệ (%)


Kế hoạch (tỷ đồng)


Thực hiện (tỷ đồng)


tỷ lệ (%)


Kế hoạch (tỷ đồng)


Thực hiện (tỷ đồng)


tỷ lệ (%)


2018/201

7

2019/20

18


Kế hoạch


Thực hiện


1

lĩnh vực giao thông


379,060


356,846


94,14


550,978


489,435


88,83


493,654


489,452


99,15


137,16


100,00


490.536


445.244


2

Lĩnh vực giáo dục


241,500


220,46


91,29


166,500


157,452


94,57


255,800


245,24


95,87


71,42


155,76


194.375


207.717


3

Lĩnh vực nông nghiệp


51,700


50,5


97,68


73


73


100,00


147,500


132,56


89,87


144,55


181,59


123.3


85.353


4

Lĩnh vực trụ sở làm việc,

và y tế


43,500


43,5


100,00


12


12


100,00


166,864


138,452


82,97


27,59


1153,77


57.891


64.651


5

Lĩnh vực văn hóa


48,500


45,9


94,64


78,500


70,241


89,48


68,900


62,4


90,57


153,03


88,84


69.225


59.514


6

Lĩnh vực khác


316,991


303,8


95,84


359,472


286,539


79,71


60,532


58,231


96,20


94,32


20,32


272.699


216.190


Tổng cộng


1.081,251


1.021,006


94,43


1.240,450


1.088,667


87,76


1.193,250


1.126,335


94,39


106,63


103,46


1,208.025


1,078.669

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Quản lý vốn đầu tư công trên địa bàn huyện Quốc Oai, Hà Nội - 9

(Nguồn: Báo cáo quyêt toán niên độ ngân sách huyện 2017, 2018, 2019 của UBND huyện Quốc Oai)


Kết quả thực hiện đầu tư công các năm tương đối cao đều đạt trên 85%.

Trong đó:

- Năm 2017: 1.021,006/1.081,251 (tỷ đồng) đạt 94,43%.

- Năm 2018: 1.088,667/1.240,450 (tỷ đồng) đạt 87,76%.

- Năm 2019: 1.126,335/1.193,250 (tỷ đồng) đạt 94,39%.

Kết quả thực hiện năm 2018 so với 2017 tăng đạt 106,63%. Kết quả thực hiện năm 2019 so với 2018 tăng đạt 103,46%.

2.2.3.Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư công

Giai đoạn 2017-2019, Các đoàn thanh tra đã tiến hành kiểm tra, thanh tra và kiểm toán32 công trình xây dựng cơ bản. Qua kết quả kiểm tra, thanh tra có sai phạm chủ yếu tập trung vào cấc công trình giao thông, xây dựng và giáo dục. Điển hình là năm 2019, đoàn thanh tra sở xây dựng đã tiến hành thanh tra một số dự án: Trường mầm non xã Tân Phú, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; Đầu tư xây dựng trường mầm non Sài Sơn C, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; Xây dựng khu Trung tâm văn hòa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (giai đoạn 1) do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Quốc Oai làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư gần 200 tỷ. Qua kiểm tra, đoàn thanh tra phát hiện một số tồn tại: hồ sơ thiết kế còn sơ sài, không phê duyệt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho công trình; thi công thì các nhà thầu chưa kiểm soát chặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng do đó việc tổ chức thực hiện triển khai còn chưa ghi cụ thể tiêu chuẩn áp dụng khi thi công và nghiệm thu và thi công xây dựng việc ghi nhật ký chưa đầy đủ… làm thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản tổng số tiền là 605,071 triệu đồng.

Kiểm toán nhà nước khu vực I tiến hành kiểm toán về kiểm toán chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 của huyện Quốc Oai thực hiện 05 dự án: Đường giao thông thôn Cổ Rùa, xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai;


Đường giao thông thôn Đông Âm, xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai; Đường giao thông thôn Đá Thâm, xã Đông Xuận, huyện Quốc Oai; Đường giao thông thôn Đồng Âm, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai; Đường giao thông thôn Đồng Bèn xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai. Qua kiểm toán, đoàn kiểm toán phát hiện những tồn tại: trong công tácônghiệm thu thi công xây dựng chưa loại trừ hết các khối lượng trùng, công tác ghi chép nhật ký thi công còn sơ sài chưa ghi chép diễn biến điều kiện thi công, thiết bị thi công do nhà thầu huy động thi công hàng ngày. Chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán và trình thẩm tra phê duyệt quyết toán còn chậm trong khi dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng…Làm thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản tổng số tiền là 648,840 triệu đồng.

Do đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực phức tạp yêu cầu trình độ cán bộ thanh tra, kiếm toán phải am hiểu kiên thức chuyên ngành (hiểu được bản vẽ, đơn giá, định mức, kỹ thuật thi công…) nên nhiều đoàn thanh tra chỉ thanh tra về thủ tục, đơn giá, định mức, chế độ liên quan đến các dự án mà chưa đi sâu vào tình hợp lý, hợp lệ của dự án, so sánh với mục tiêu của dự án.

Công tác xử lý sau thanh tra, kiểm tra và kiểm toán chưa triệt để và kéo dài. Việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của thanh tra chưa kịp thời và chủ yếu chỉ tập trung vào xử lý về vấn đề tài chính chứ chưa quan tâm đến xử lý trách nhiệm của tổ chức cá nhân để xảy ra sai phạm nên hiệu lực còn hạn chế. Sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán từ năm 2017 đến 2019 đã thu hồi nộp ngân sách số tiền là 3,197 tỷ đồng.


Bảng 2.5: Kết quả thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư công của huyện Quốc Oai giai đoạn 2017-2019


Đơn vị kiểm tra


Số cuộc kiểm tra

Số công trình được kiểm

tra

Tổng vốn đầu

Tổng số dề nghị giảm và

thu nộp NSNN

Kiểm toán nhà nước

2

8

458,623

1,365

Thanh tra cấp sở

2

6

237,568

0,980

Thanh tra cấp huyện

9

18

216,672

0,852

Tổng

13

32

912,963

3,197

Nguồn : Phòng Tài chính kế hoạch

2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư công.

2.4.1. Các yếu tố chủ quan

a, Công tác quy hoạch, kế hoạch trong đầu tư công

Công tác quy hoạch có ảnh hưởng lớn và lâu dài đến quản lý vốn đầu tư, nó vừa là nội dung vừa là công cụ để quản lý vốn đầu tư, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công từ nguồn NSNN.

Theo thông kê báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Quốc oai qua các năm, nhiều quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng chi tiết không nhiều, không đồng bộ. Một số quy hoạch mới vừa lập và phê duyệt đã phải sửa đổi, bổ sung. Quy hoạch xây dựng không đồng bộ, chất lượng quy hoạch thấp: quy hoạch không phù hợp với điều kiện thực tế dẫn đến khi thực hiện dự án gây tốn kém,lãng phí và giảm hiệu quả đầu tư dự án

Việc phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn với các địa phương trong việc lập quy hoạch còn hạn chế, năng lực của đơn vị tư vấn và cơ quan thẩm định còn nhiều hạn chế, dẫn đến các quy hoạch còn chồng chéo, thiếu đồng bộ


Công tác lập kế hoạch trong các năm qua đã được triển khai sớm, dân chủ, công khai, chấp hành nghiêm túc các quy định nguyên tắc định hướng của chính phủ, của Thành Ủy. Nghị quyết của HĐND thành phố , quy định của UBND thành phố. UBND huyện đã tập chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo quy định của nhà nước về quản lý đầu tư. Hàng năm huyện đã xác định và ưu tiên đầu tư cho các công trình dự án, trọng điểm, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc và bố trí vốn đối ứng các dự án cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị và phát triển sản xuất có lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển xã hội. Đã thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, các chương trình dự án ưu tiên đầu tư, hiện trạng công trình các công trình đầu tư công, khả năng cân đối phân bổ và bố trí vốn đầu tư từ NSNN do địa phương quản lý

Kế hoạch vốn đầu tư công được giao cho cơ quan quản lý kế hoạch xây dựng và trình HĐND cùng cấp phê duyệt tại kỳ họp HĐND cuối năm để tổ chức triển khai thực hiện

Tuy nhiên, công tác bố trí vốn vẫn còn tình trạng dàn trải, lượng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản từ NSNN còn lớn, nhiều công trình hoàn thành nhưng chưa có khả năng thanh toán và thiếu khả năng cân đối

b, Chất lượng quản lý đầu tư xây dựng

Trong công tác quản lý chất lượng dự án các chủ đầu tư thực hiện từ giai đoạn thực hiện đầu tư cho tới khi kết thúc dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Trong đó, chất lượng dự án được đảm bảo qua từng phần công trình, hạng mục công trình, việc này giúp cho các chủ đầu tư đảm bảo được chi phí thực hiện dự án và tiến độ thi công nhằm xử lý các sai sót phát sinh kịp thời.

Chủ trương đầu tư dự án đã được xác định đúng dẫn đến hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án là rất cao


Công tác quản lý chất lượng công trình trên địa bàn huyện là tương đối tốt, nhưng vẫn cần được coi trọng và nâng cao công tác chất lượng dự án trên địa bàn Huyện.

c, Năng lực và trách nhiệm của các chủ thể tham gia quản lý vốn đầu tư

công

Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý dự án đầu tư công có ảnh

hưởng lớn và là yếu tố dễ dàng nhận ra nhất. Đây là yếu tố có vai trò quyết định đến kết quả của công tác quản lý đầu tư.

Trong công tác cán bộ chuyên môn về quản lý vốn đầu tư công cần được đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn hơn nữa. Để cơ cấu, số lượng người làm việc trong công tác quản lý vốn đầu tư công đáp ứng được trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Năng lực của nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư vấn không đáp ứng yêu cầy của dự án sẽ khiến thời gian đầu tư bị kéo dài và dễ xảy ra lãng phí trong đầu tư xây dựng, làm giảm hiệu quả đầu tư.

2.4.2. Các yếu tố khách quan

a, Cơ chế, chính sách quản lý đầu tư công:

- Trong quá trình thực hiện có nhiều thay đổi của bộ Luật và các văn bản mới liên quan đến lĩnh vực xây dựng cơ bản:

+ Luật Đầu tư công, sửa đổi có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020; Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.

+ Cácnghị định, Thông tư mới ban hành: Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng (thay thế Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ); Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 quy định chi tiết một số điều của Luất đầu tư công; Thông tư số 10/2020/TT-BTCôngày 20/02/2020 quy định quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước (có hiệu lực từ ngày 10/4/2020,


thay thế Thông tư 09/2018/TT-BTCôngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính)... ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án.

+ Một số Luật, Nghị định, Thông tư còn chồng chéo, bất cập khó khăn trong quá trình thực hiện.

Chế độ chính sách thường xuyên thay đổi làm chủ đầu tư mất nhiều thời gian điều chỉnh, bổ sung dự toán dẫn tới kéo dài thời gian thực hiện, giải ngân thanh toán vốn; đồng thời cũng tạo ra những kẽ hở cho một số chủ đầu tư và nhà thầu lách luật đẩy giá trị dự toán và thanh, quyết toán lên cao.

- Năng lực của các đơn vị tư vấn chưa đáp ứng yêu cầu. Hiện nay chỉ một số công trình lớn trên địa bàn huyện thuê các đơn vị tư vấn có năng lực cao khảo sát, lập dự án, thiết kế công trình, còn hầu hết các công trình của huyện do các đơn vị tư vấn trong huyện thực hiện.

Thực trạng hiện nay đội ngũ cán bộ tư vấn trong huyện rất thiếu và yếu; nhiều dự án, thiết kế phải thay đổi bổ sung nhiều lần làm giảm hiệu quả đầu tư. Trong giai đoạn hiện nay khi hầu hết các công trình thanh toán theo hình thức hợp đồng trọn gói thì những sai phạm trong khâu dự án, thiết kế, dự toán và thẩm tra thiết kế dự toán dẫn đến sự thất thoát tiền vốn công trình vì sau khi đã trúng thầu làm đúng yêu cầu thiết kế thì nhà thầu sẽ thanh toán đúng theo hợp đồng, kể cả phần khối lượng tư vấn tính thừa so với thiết kế.

Đội ngũ nhà thầu xây lắp trên địa bàn huyện tính chuyện nghiệp chưa cao; một số nhà thầu năng lực hạn chế, sau khi ký hợp đồng không huy động đủ máy móc, thiết bị, nhân lực, vật tư vật liệu phục vụ thi công, việc thực hiện các mốc thời gian theo tiến độ và kế hoạch đấu thầu không nghiêm túc, một số gói thầu phải gia hạn thời gian thi công.

Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước thường xuyên thay đổi cũng đã gây khó khăn nhất định cho các nhà thầu và cả cơ quan quản lý địa phương. Nhiều chỉ tiêu ổn định kinh tế vĩ mô không được đảm bảo, rủi ro tín dụng, lãi


suất, tỷ giá và giá cả nhiều mặt hàng, vật tư tăng đột biến khiến nhiều nhà thầu bị lỗ; nhu cầu vốn do phải bổ sung tổng mức đầu tư tăng mạnh.

b, Điều kiện tự nhiên – xã hội của địa phương

- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên trên địa bàn với các địa điểm về địa chất, khi hậu, phân bổ địa lý… có tác động nhất định đến quản lý vốn đầu tư công từ nguồn NSNN.

- Điều kiện kinh tế xã hội: hiệu quả vốn NSNN trong đầu tư công có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế xã hội. Thông thường điều kiện kinh tế xã hội ổn định, đời sống của người dân được đảm bảo, nguồn vốn NSNN cho đầu tư công không chỉ được đảm bảo theo kế hoạch mà còn có thể được bổ sung đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư.

Do là huyện có địa hình đan sen đồng bằng, vùng bán sơn địa và miền núi còn nhiều khó khăn trong quá trình bố trí bộ máy tổ chức triển khai thực hiện quản lý vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện còn vướng mắc, chồng chéo trong việc tham gia vào việc quản lý vốn đầu tư công.

2.3. Đánh giá chung.

2.3.1 Ưu điểm:

2.3.1.1 Lập kế hoạch phân bổ vốn

Công tác lập quyết định phân bổ vốn Đầu tư công giai đoạn 2017-2020 cho các công trình đều căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng xã, thị trấn và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 của UBND thành phố phê duyệt.

Kế hoạch phân bổ vốn được thực hiện cho tất cả các lĩnh vực, trong đó chú trọng đầu tư sự nghiệp thủy lợi, giao thông, giáo dục…. Vốn Đầu tư công của huyện giai đoạn 2017-2020 chiếm khoảng 62% tổng chi ngân sách huyện và có xu hướng ổn định và tăng từng năm.

UBND huyện đã thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện để

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 17/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí