Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 28


khác có liên quan. Trên cơ sở đó luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm về quản lý RRTD đối với các NHTM Việt Nam.

- Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của Agribank trong những năm gần đây, một NHTM có thị phần tín dụng lớn nhất, nhưng có tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo vào loại thấp trong hệ thống NHTM Việt Nam, tuy nhiên khá cao trong khối các NHTM nhà nước.

- Tập trung phân tích thực trạng quản lý RRTD của Agribank trên các góc độ: Mô hình quản lý tín dụng, các cơ chế chính sách quản lý tín dụng, phân loại nợ và trích lập DPRR, một số bài học cụ thể về nguyên nhân RRTD ở các góc độ khác nhau, đánh giá rõ thực trạng với những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân từ chính ngân hàng, từ khách hàng, từ môi trường kinh tế vĩ mô, cung như một số nội dung khác có liên quan.

- Các giải pháp được đề xuất có tính logic, sát thực tiễn và có tính khả thi bởi vì nó xuất phát từ việc khắc phục những hạn chế, nguyên nhân chủ quan của Agribank, trong đó tập trung vào quản trị, điều hành, vào cán bộ, vào công nghệ, tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ,…


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Hùng Tiến (2007), Bài viết “Hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần khẩn trương hoàn thành kế hoạch tăng vốn theo nghị quyết đại hội cổ đông”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 24(246), ngày 15/12/2007.

2. Nguyễn Hùng Tiến (2008), Bài viết “Hiệu quả đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng sau một năm gia nhập WTO”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 1+2(247+248), ngày 01/01/2008.

3. Nguyễn Hùng Tiến (2008), Bài viết “Lĩnh vực ngân hàng, tín dụng sau một năm gia nhập WTO”, Tạp chí Thương mại, số 1+2 - 2008.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.

4. Nguyễn Hùng Tiến (2010), Bài viết “Chất lượng thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng thương mại”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 9 (306), ngày 01/05/2010.

5. Nguyễn Hùng Tiến (2014), Bài viết “Những thành công trong quản lý chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 11(404), tháng 6/2014.

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 28

6. Nguyễn Hùng Tiến (2015), Bài viết “Kinh nghiệm của Nhật Bản trong xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 20(437), tháng 10/2015.

7. Nguyễn Hùng Tiến, Nguyễn Văn Thanh (2015), Bài viết “Phát huy vai trò của Agribank trong cung ứng vốn tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, Hội thảo khoa học “Vai trò của ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp - nông thôn”.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

1. Bùi Diệu Anh (2012), “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị danh mục cho vay của một số NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012, do TS. Bùi Diệu Anh chủ nhiệm, NHNN Việt Nam, Hà Nội.

2. Bùi Diệu Anh (2013), Giáo trình "Hoạt động kinh doanh ngân hàng", Nhà xuất bản Phương Đông, năm 2013, TP. HCM.

3. Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”; Chương 5: Quản lý rủi ro và Marketing ngân hàng, trang 208, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, năm 2010, Hà Nội.

4. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2011, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Bài viết: “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (trang 36), đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 20 (413) phát hành tháng 10/2014, Hà Nội.

6. Bách khoa toàn thư mở (2014), truy cập tại http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1% BA%A3n_tr%E1%BB%8B, ngày truy cập 20/1/2015.

7. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 về hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nước, Hà Nội.

8. Hồ Diệu (2002), Giáo trình “Quản trị Ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Trần Văn Dự (2010), “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc bộ”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2010, Hà Nội.

10. Hoàng Huy Hà (2012), “Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012, NHNN Việt Nam, Hà Nội.


11. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2014),“Dự thảo Thông tư quy định về Hệ thống quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng”, truy cập tại: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13 732:d-tho-thong-t-quy-nh-v-h-thng-qun-ly-ri-ro-trong-hot-ng-ngan- hang&catid=48:gop-y-van-ban&Itemid=101, ngày truy cập 28/2/2015.

12. Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007),“Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”,

Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, Hà Nội.

13. Khúc Quang Huy (2013), Bài giảng “Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, lưu hành nội bộ Agribank, Hà Nội.

14. Mishkin F.S. (1999), “Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu (2014), Bài viết: “Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”, đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 5/2014, Hà Nội.

16. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Chính sách tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2009, Hà Nội.

17. Nguyễn Đắc Hưng (2014), Bài viết: “Xử lý nợ xấu chậm vì sao?”, đăng trên Tạp chí Thuế Nhà nước số 46/2014, Hà Nội.

18. ING Group (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, bản tiếng Việt (tóm tắt) do chi nhánh ING Bank Hà Nội cung cấp, cho NHNN, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Loan (2012), Bài viết “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, của TS. Nguyễn Thị Loan, đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012, Hà Nội.

20. Cấn Văn Lực (2012), Đề tài “Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel II tại các NHTM Việt Nam và khuyến nghị”, đề tài nhánh thuộc đề tài cấp ngành Ngân hàng năm 2012 do TS. Cấn Văn Lực làm chủ nhiệm, Hà Nội.

21. Lê Thị Mận (2010), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại “(Lý Thuyết & Bài Tập), Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

22. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo thường niên, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.


23. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo chuyên đề tín dụng, Báo cáo chuyên

đề Thanh tra, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

24. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo điều hành chính sách tiền tệ và hoạt

động ngân hàng, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

25. NHNN Việt Nam (2001, 2005), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về Ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng; Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627, Hà Nội.

26. NHNN Việt Nam (2005, 2013), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD; Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 22/01/2013 về Thay thế Quyết định 493, Hà Nội.

27. NHNN Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 về Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội.

28. NHNN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về Sửa đổi bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Hà Nội.

29. NHNN Việt Nam (2009), Thông tư số 06/2009/TT-NHNN ngày 09/42009 về Quy định chi tiết chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, Hà Nội.

30. NHNN Việt Nam (2010), Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 về Hướng dẫn chi tiết Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Hà Nội.

31. NHNN Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng; Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 13, Hà Nội.

32. NHNN Việt Nam (2011-2012), Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 về Chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng; Thông tư số 12/2012/TT- NHNN ngày 27/4/2012 về Bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2011/TT- NHNN, Hà Nội.


33. NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 về Cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP, Hà Nội.

34. NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 về Việc mua, bán và sử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội.

35. NHNN Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội.

36. NHNN Việt Nam (2000-2014), “Văn bản quy phạm pháp luật”, lưu hành nội bộ, NHNN Việt Nam ấn hành hàng tháng, các năm 2000 - đến tháng 12/2014, Hà Nội.

37. NHNN Việt Nam (2014), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định 41/2010/NĐ-CP, tháng 1/2014, Hà Nội.

38. Agribank (2009-2014), Báo cáo thường niên, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

39. Agribank (2009-2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo hoạt

động tín dụng, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

40. Agribank (2009-2014), Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng; hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

41. Agribank (2009-2014), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng hộ sản xuất và cá nhân, tổng kết một số hoạt động kinh doanh hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

42. Agribank (2009-2014), Báo cáo tổng kết chuyên đề chất lượng tín dụng hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

43. Agribank (2012), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Agribank, tháng 4 năm 2012, Hà Nội.

44. Agribank (2004), Sổ tay tín dụng, tháng 9 năm 2004, Hà Nội.

45. Agribank (2003), Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2003 về Quy

định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.

46. Agribank (2010), Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 về Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.

47. Agribank (2010), Quyết định số 909/QS-HĐQT-TDHo ngày 22/7/2010 về Quy

định về quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống Agribank, Hà Nội.


48. Agribank (2000-2014), Hệ thống các văn bản quy định nội bộ, lưu hành nội bộ, ấn hành hàng năm, các năm 2000-2014, Hà Nội.

49. Agribank (2011), Báo cáo chuyến khảo sát tại Ngân hàng nông nghiệp Malaysia (BPM), tháng 11/2011 của Đoàn cán bộ Agribank, bản dịch, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.

50. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2012), Tài liệu Tập huấn Dự án hỗ kỹ thuật trợ tái cơ cấu NHTMCP CT Việt Nam, tháng 11/2012, Hà Nội.

51. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietcombank, quý I/2015, Hà Nội

52. Tổng cục Thống kê (2009-2014), Niêm giám Thống kê hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.

53. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

54. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

55. Trần Thị Minh Trang (2014), Bài viết: “Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả tại NHTM Việt Nam”, của tác giả Trần Thị Minh Trang, đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014.

56. Trương Quang Thông (2010), “Quản Trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

57. Trần Trung Tường (2011), “Quản trị tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, TP. HCM.

58. Rose P.S. (2004), “Quản trị NHTM”, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

59. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.

60. Quốc hội (2010), Luật NHNN Việt Nam, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.

61. Quốc hội (2004), Luật dân sự, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.


Tiếng nước ngoài

62. Hempel G.H., Simonson D.G. (1999), Bank Management Text and

63. A. Saunder và H. Lange (1999): Financial Institutions Management - A Modern Perpective, 1999.


64. Basel Committee on Banking Supervision (2006) Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland Cases, Johnwiley & Son, Inc, Australia. 53. Dictionary of banking terms, Barron's Edutional, Inc, 1997;

65. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk

66. Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9; Bernd E. & Robert R. (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer

67. Bank management, University of South Carolina, The Dryden, 1995.

68. The GARP Risk Series (2010), CREDIT RISK MANAGEMENT,

69. Glen Bullivant (2005): "Credit Management"

70. Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004): "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher"


Trang Web

71. http://www.garp.org/media/489989/credit%20slides.pdf

72. Basel September 2000 (2000), Principles for the Management of Credit Risk in Basel II, http://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf

73. http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B

74. http://www.baac.or.th/baac_en/content-news.php, ngày truy cập 1/3/2013

75. http://www.ir-bri.com/, ngày truy cập 12/4/2013

76. http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1594: hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90,ngày truy cập 11/7/2015

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022