Quản lý phát triển năng lực giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 14

tra nghiêm túc các lớp bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên ở các trường, tránh bệnh thành tích, đảm bảo chất lượng các lớp bồi dưỡng phát triển năng lực giáo viên. Có chế độ chính sách ưu tiên cho giáo viên trung học cơ sở khi tham gia các lớp bồi dưỡng hoặc đào tạo phát triển năng lực, giúp giáo viên yên tâm và tích cực, tự nguyện tham gia bồi dưỡng phát triển năng lực.

Thứ hai, đối với Ban giám hiệu các trường trung học cơ sở

Làm tốt công tác khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, có chế độ khen thưởng giáo viên thực hiện tốt. Tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Hạn chế giao những công việc hành chính kiêm nhiệm và những quy định gò bó khiến giáo viên không phát huy được khả năng sáng tạo. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy. Áp dụng các biện pháp đã đề xuất trong phát triển năng lực cho giáo viên một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường hiện nay. Tích cực khuyến khích giáo viên tự giác trong tự bồi dưỡng, tự học tập nâng cao phẩm chất, năng lực năng lực.

Thứ ba, đối với giáo viên trung học cơ sở

Xác định rõ nhiệm vụ của người giáo viên là không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nói chung, phát triển năng lực nói riêng, coi đó là nhiệm vụ thiết yếu trực tiếp nâng cao chất lượng giảng dạy của người giáo viên và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định. Mỗi giáo viên cần tự giác, tích cực, chủ động để tự nghiên cứu, cập nhật các nội dung về chuyên môn, năng lực dạy học theo yêu cầu mới về đổi mới nội dung dạy học để vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh, coi đó là nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên và liên tục, để rèn luyện và củng cố tay nghề trong suốt cuộc đời làm nghề dạy học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2009), Thông tư 30 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT.

4. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ÐT ngày 28/3/2011 ban hành Ðiều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII về định hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH.

6. Nguyễn Minh Đường (chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

7. Đồng Thế Hiển (2016), Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh các trường đại học.

8. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên", Tạp chí phát triển giáo dục Hà Nội.

9. Trần Bá Hoành (2004), Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, tạp chí thông tin khoa học giáo.

10. Đỗ Thế Hưng, Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên trường Đại học văn hóa nghệ thuật quân đội.

11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), "Nghề và nghiệp của người giáo viên", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.

12. Luật giáo dục (2005).

13. Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng sư phạm của giáo viên trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

14. Đồng Văn Quân, Triết học, Tập bài giảng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

15. Raja Rosingh, Nền giáo dục cho thế kỷ XXI - Những triển vọng của châu Á - Thái Bình Dương.

16. Ngô Thị Minh Thực (2014), Quản lý bồi dưỡng giảng viên cao đẳng sư phạm đáp ứng đổi mới giáo dục hiện nay.

17. Tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp và tổng quát” (Administration industrielle et générale), xuất bản năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 - 1925).

18. Tâm lý học đại cương (2009), Tập bài giảng tâm lý học, Ths. Dương Thị Kim Oanh.

19. Tạp chí lý luận khoa học giáo dục, số 277/ Kỳ 1/ tháng 1/2012.

20. Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor.

21. Nguyễn Thị Tính, Giáo trình lí luận chung về quản lí và quản lí giáo dục, Tập bài giảng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

22. Tổ chức OECD, Nhận định về vai trò của lãnh đạo trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

23. Từ điển Giáo dục học (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

24. Từ điển tiếng việt thông dụng (1998), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

25. V.A.Xukhômlinxki, Trong một tác phẩm nổi tiếng “Trường trung học Pavluts”.

26. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho giáo viên THCS)

Để có thông tin đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ”, xin Anh/Chị vui lòng đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả (đánh dấu X vào ô anh/chị lựa chọn).

Câu 1: Anh/Chị hãy đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên ở các trường THCS Thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Yêu nghề và tận tuỵ với nghề





2

Đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha mẹ

học sinh và cộng đồng





3

Sống trung thực, giản dị, gương mẫu





4

Tôn trọng, không phân biệt đối xử, không trù dập học sinh





5

Thân thiện, gần gũi với học sinh





6

Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc





7

Làm việc có kế hoạch, sáng tạo





8

Chấp hành luật pháp, thực hiện quy định của ngành





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lý phát triển năng lực giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 14

Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường

xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh.






2

Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của

địa phương





3

Khả năng trao đổi với đồng nghiệp để nắm

thông tin





4

Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về

điều kiện giáo dục trong nhà trường





5

Sử dụng các thông tin thu được vào dạy học,

giáo dục





Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết năng lực dạy học và giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Khả năng thiết kế chương trình dạy học theo quy định





2

Khả năng thiết kế bài dạy





3

Khả năng thiết kế bài dạy theo chủ đề (Dự án)





4

Khả năng dạy tích hợp liên môn





5

Lựa chọn và áp dụng phương pháp dạy học tích cực





6

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS

(Dạy học phân hóa)





7

Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực





8

Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát

triển năng lực HS





9

Khả năng thiết kế các hoạt động giáo dục





10

Khả năng giáo dục học sinh qua môn học





11

Khả năng tích hợp giáo dục học sinh trong các hoạt

động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo





12

Giáo dục học sinh qua các hoạt động cộng đồng

như lao động công ích, hoạt động xã hội…





13

Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

phù hợp





14

Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh có tác

dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh





Câu 4: Anh/Chị hãy cho biết năng lực hoạt động chính trị, xã hội và năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Khả năng phối hợp với gia đình HS, cộng

đồng trong rèn luyện HS






2

Khả năng phối hợp với gia đình HS, cộng đồng góp phần huy động các nguồn lực

trong cộng đồng phát triển nhà trường





3

Khả năng tham gia các hoạt động chính

trị, xã hội





STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


4

Khả năng tự đánh giá, tự học và rèn luyện

về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ





5

Khả năng chia sẻ, học hỏi đồng nghiệp để

hoàn thiện bản thân





6

Khả năng nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng







Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Anh/Chị!

Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho CBQL nhà trường và chuyên viên Phòng GD&ĐT)


Để có thông tin đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả (đánh dấu X vào ô anh/chị lựa chọn).

Câu 1: Anh/Chị hãy đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên ở các trường THCS Thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Yêu nghề và tận tuỵ với nghề





2

Đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha

mẹ học sinh và cộng đồng





3

Sống trung thực, giản dị, gương mẫu





4

Tôn trọng, không phân biệt đối xử, không trù dập học sinh





5

Thân thiện, gần gũi với học sinh





6

Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc





7

Làm việc có kế hoạch, sáng tạo





8

Chấp hành luật pháp, thực hiện quy định của ngành






Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường

xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh.





2

Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về tình

hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương





3

Khả năng trao đổi với đồng nghiệp để nắm thông tin





4

Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều

kiện giáo dục trong nhà trường





5

Sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục





Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết năng lực dạy học và giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Khả năng thiết kế chương trình dạy học theo quy định





2

Khả năng thiết kế bài dạy





3

Khả năng thiết kế bài dạy theo chủ đề (Dự án)





4

Khả năng dạy tích hợp liên môn





5

Lựa chọn và áp dụng phương pháp dạy học tích cực





6

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS (Dạy

học phân hóa)





7

Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực





8

Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển

năng lực HS





9

Khả năng thiết kế các hoạt động giáo dục





10

Khả năng giáo dục học sinh qua môn học





11

Khả năng tích hợp giáo dục học sinh trong các hoạt

động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo





12

Giáo dục học sinh qua các hoạt động cộng đồng như lao

động công ích, hoạt động xã hội…





13

Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phù hợp





14

Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh có tác

dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh






Câu 4: Anh/Chị hãy cho biết năng lực hoạt động chính trị, xã hội và năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Khả năng phối hợp với gia đình HS, cộng

đồng trong rèn luyện HS






2

Khả năng phối hợp với gia đình HS, cộng

đồng góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường





3

Khả năng tham gia các hoạt động chính

trị, xã hội





STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


4

Khả năng tự đánh giá, tự học và rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên

môn nghiệp vụ





5

Khả năng chia sẻ, học hỏi đồng nghiệp để

hoàn thiện bản thân





6

Khả năng nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2022