Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Anh/Chị!
Phụ lục 3 PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho CBQL trường THCS: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn)
Để có thông tin đánh giá thực trạng phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi:
Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết những phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Có thể cho biết những phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở trường anh/chị công tác)
Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết những khó khăn khi thực hiện các phương pháp phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Có thể cho biết những khó khăn khi thực hiện phương pháp phát triển năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở trường anh/chị công tác)
Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giáo viên THCS)
Để có thông tin đánh giá thực trạng Quản lý của hiệu trưởng về phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây. Nếu đồng ý với phương án nào, Anh/chị đánh dấu “X” vào bên phải phương án trả lời.
Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị!
Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Năng lực | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được thực hiện theo chuẩn quy định và chuyên đề môn học | ||||
2 | Mục tiêu trong kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được xác định rõ ràng với thời gian thực hiện mục tiêu được xác định cụ thể | ||||
3 | Xây dựng kế hoạch triển khai các công việc để thực hiện mục tiêu được lựa chọn phù hợp thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi của kế hoạch | ||||
4 | Xác định những thuận lợi, khó khăn trong phát triển năng lực cho giáo viên để phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu trong kế hoạch một chác hợp lý | ||||
5 | Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tự nghiên cứu phát triển năng lực của cá nhân theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp) |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp Thứ 6: Động Viên, Khuyến Khích Giáo Viên Thcs Thành Phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Tự Học Tập, Phát Triển Năng Lực Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới
- Bảng Tổng Hợp Ý Kiến Của Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Về Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lý phát triển năng lực giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 14
- Quản lý phát triển năng lực giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 16
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1. | Thành lập Ban tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên | ||||
2. | Triển khai kịp thời các hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên đúng kế hoạch đã được xây dựng và phê duyệt | ||||
3. | Triển khai kế hoạch một cách đồng bộ từ nhà trường đến các tổ chuyên môn và giáo viên | ||||
4. | Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể từ ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đến giáo viên, đoàn thể trong thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên | ||||
5. | Tạo cơ chế và môi trường thuận lợi để giáo viên học tập nâng cao năng lực | ||||
6. | Động viên giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tập huấn, đi học nâng cao trình độ phát triển năng lực | ||||
7. | Có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh hợp lý trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên ở từng giai đoạn cụ thể |
Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng Chỉ đạo phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1. | Chỉ đạo lập kế hoạch phát triển năng lực giáo viên | ||||
2. | Chỉ đạo nội dung, phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên | ||||
3. | Chỉ đạo, sắp xếp các hoạt động phát triển năng lực giáo viên | ||||
4. | Hướng dẫn cán bộ, viên chức và các lực lượng liên quan về kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ | ||||
5. | Giám sát hoạt động, các lực lượng tham gia phát triển năng lực giáo viên | ||||
6. | Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề ra |
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
7. | Nêu gương tốt trong hoạt động phát triển năng lực |
Câu 4: Anh/Chị vui lòng cho biết việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Phụ cấp ngoài lương | ||||
2 | Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với GV. | ||||
3 | Chính sách, chế độ cho đào tạo, bồi dưỡng | ||||
4 | Thực hiện khen thưởng cho hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp | ||||
5 | Động viên, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho phát triển năng lực giáo viên. | ||||
6 | Thực hiện chế độ đối với GV sau đào tào, bồi dưỡng. |
Câu 5: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Nội dung kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1. | Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hồ sơ: dạy học, giáo dục, tự học tự nghiên cứu của giáo viên | ||||
2. | Kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp của giáo viên, thông qua kết quả học tập của học sinh và dự giờ thăm lớp | ||||
3. | Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá năng lực dạy học cho giáo viên | ||||
4. | Đánh giá thông qua kết quả các bài kiểm tra bồi dưỡng thường xuyên của trường, của phòng giáo dục |
Tổng kết, rút kinh nghiệm việc đánh giá năng lực giáo viên qua các hội thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, các cuộc thi khoa học kỹ thuật, thiết kế bài dạy tích hợp, thiết kế bài giảng Violet |
Một lần nữa xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Anh/Chị!
Phụ lục 5 PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho CBQL nhà trường, tổ chuyên môn và chuyên viên Phòng GD&ĐT )
Để có thông tin đánh giá thực trạng Quản lý của hiệu trưởng về phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây. Nếu đồng ý với phương án nào, Anh/chị đánh dấu “X” vào bên phải phương án trả lời.
Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị!
Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Năng lực | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được thực hiện theo chuẩn quy định và chuyên đề môn học | ||||
2 | Mục tiêu trong kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được xác định rõ ràng với thời gian thực hiện mục tiêu được xác định cụ thể | ||||
3 | Xây dựng kế hoạch triển khai các công việc để thực hiện mục tiêu được lựa chọn phù hợp thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi của kế hoạch | ||||
4 | Xác định những thuận lợi, khó khăn trong phát triển năng lực cho giáo viên để phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu trong kế hoạch một chác hợp lý | ||||
5 | Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tự nghiên cứu phát triển năng lực của cá nhân theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp) |
Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1. | Thành lập Ban tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên | ||||
2. | Triển khai kịp thời các hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên đúng kế hoạch đã được xây dựng và phê duyệt | ||||
3. | Triển khai kế hoạch một cách đồng bộ từ nhà trường đến các tổ chuyên môn và giáo viên | ||||
4. | Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể từ ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đến giáo viên, đoàn thể trong thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên | ||||
5. | Tạo cơ chế và môi trường thuận lợi để giáo viên học tập nâng cao năng lực | ||||
6. | Động viên giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tập huấn, đi học nâng cao trình độ phát triển năng lực | ||||
7. | Có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh hợp lý trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên ở từng giai đoạn cụ thể |
Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng Chỉ đạo phát triển năng lực cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1. | Chỉ đạo lập kế hoạch phát triển năng lực giáo viên | ||||
2. | Chỉ đạo nội dung, phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên | ||||
3. | Chỉ đạo, sắp xếp các hoạt động phát triển năng lực giáo viên | ||||
4. | Hướng dẫn cán bộ, viên chức và các lực lượng liên quan về kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ | ||||
5. | Giám sát hoạt động, các lực lượng tham gia phát triển năng lực giáo viên | ||||
6. | Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề ra | ||||
7. | Nêu gương tốt trong hoạt động phát triển năng lực |