Tổng Hợp Kết Quả Thi Đua Khen Thưởng Đngv Giai Đoạn 2012-2016


điểm. Trong khi đó, tiêu chí đầu tư cho việc xác định nhu cầu chỉ đạt mức 3,38/5 điểm, cụ thể:

Trong 85 ý kiến khảo sát, có 53 ý kiến đánh giá GV có nhiều cơ hội thăng tiến tại trường. Như vậy, điều này cho thấy, các GV đang công tác tại trường luôn được nhà trường tạo điều kiện để được thăng tiến, đây được xem như là một trong những thế mạnh mà công tác quản lý nhân lực tại trường đang có.

Cùng với đó, theo ý kiến khảo sát cho thấy, có 44 ý kiến trong tổng số 85 ý kiến đánh giá nhà trường có sự đầu tư cho việc xác định nhu cầu đào tạo. Điều này phản ánh việc nhà trường cũng khá quan tâm đến việc xác định các nhu cầu cần thiết trong việc đào tạo GV.

Chính vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần tiếp tục duy trì và nâng cao hoạt động đào tạo cho GV cũng như việc tạo điều kiện cho GV thăng tiến trong công việc.

3.2.2.4. Về Lương bổng và đãi ngộ cho nhân lực

Bên cạnh những chính sách đãi ngộ theo quy định của nhà nước như được hưởng các chế độ nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ thường niên theo quy định của Bộ GD&ĐT và Luật lao động, được thi nâng ngạch, chuyển ngạch giảng viên…, Ban Giám hiệu Nhà trường phối hợp với các Khoa, các phòng xây dựng và ban hành được một một số chế độ chính sách đối với ĐNGV nhằm đảm bảo các quyền lợi cho cá nhân giảng viên như: Quy định chế độ công tác đối với giảng viên, giáo viên; xây dựng các thang bậc lương cho giảng viên gắn bó với nhà trường trong thời gian dài; chế độ hỗ trợ cho giảng viên đi học tập nâng cao trình độ… Nhà trường cũng đã dành một phần ngân sách cho việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cho công tác phát triển ĐNGV. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học. Đồng thời nhà trường cũng có chính sách chế độ đãi ngộ và các chế độ phúc lợi xã hội cho ĐNGV, tổ chức các hoạt động văn hóa tinh thần cho ĐNGV đi nghỉ mát mỗi năm 1 lần.

Chế độ khen thưởng, kỷ luật đối với ĐNGV được thực hiện theo các quy định hiện hành của Luật Thi đua khen thưởng hiện hành và các hình thức kỷ luật quy đinh tại Luật viên chức, các văn bản hưíng dẫn thi hành của Bộ GD&ĐT. Việc


tổ chức thực hiện thi đua khen thưởng gắn với đánh giá cán bộ, nhân viên, giảng viên của nhà trường vào dịp tổng kết cuối năm công tác, trên cơ sở kết quả điểm thi đua của từng cá nhân phụ trách. Công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật được cấp ủy, lãnh đạo quan tâm chỉ đạo sát sao và nghiêm túc, dân chủ, công khai theo các quy định và hướng dần, đảm bảo đúng người, đúng tội.

Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả thi đua khen thưởng ĐNGV giai đoạn 2012-2016



Năm

Cá nhân

Tập thể

Bằng khen Bộ

GD&ĐT

Bằng khen

TP

Chiến sỹ

Giấy khen

Bằng khen Bộ

GD&ĐT

Bằng khen

TP

Giấy khen

2012 - 2013

1

3

7

10

1

2

2

2013 - 2014

1

4

8

8

0

2

3

2014 -2015

0

2

6

15

0

1

2

2015 - 2016

0

2

7

12

1

1

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý nhân lực tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội - 12

Nguồn: Báo cáo hằng năm của phòng TCHC - QT

Việc thực hiện chế độ chính sách trong quản lý phát triển ĐNGV các trường thể hiện ở các nội dung sau:

Giải quyết đầy đủ các chế độ về lương, phụ cấp cho ĐNGV, các chi phí hỗ trợ đối với ĐNGV tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.

Tạo điều kiện về thời gian để ĐNGV tham gia các lớp đào tạo, các lớp bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa ĐNGV, đáp ứng nhu cầu đào tạo.

Tranh thủ các nguồn kinh phí trung ương và địa phương để đưa ĐNGV của trường tham gia đào tạo và bồi dưỡng.

Tuy nhiên trong thực tế, việc quản lý thực hiện chế độ chính sách phát triển ĐNGV còn những hạn chế sau:

- Nhiều quy định trong chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo đã ban hành từ lâu, không còn phù hợp song chậm được bổ sung, sửa đổi, như: chế độ làm việc và định mức lao động của nhà giáo; Chế độ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ và phụ cấp dạy lớp ghép…


- Bất cập trong việc thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo, cụ thể như: chưa giải quyết triệt để bất hợp lý trong hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho ĐNGV, đời sống phần đông của ĐNGV còn khó khăn, điều kiện làm việc còn hạn chế nên bản thân họ chưa thực sự yên tâm công tác, thậm chí đã có hiện tượng giảng viên vừa đi dạy vừa làm một công việc khác, nghỉ việc, chuyển nơi khác, hoặc làm nghề khác.

Không chỉ chú trọng vào số lượng đội ngũ GV, nhà trường còn chú trọng trong việc gia tăng về mức thu nhập cho GV, nếu mức thu nhập bình quân của các GV đạt mức 5,4 triệu VND/lao động vào năm 2013 thì đến năm 2014 là 6,1 triệu VND/lao động và tiếp tục tăng lên mức 6,7 triệu VND/lao động vào năm 2015, điều này là một tín hiệu tốt trong hoạt động nhân sự của nhà trường.

Bảng 3.16. Thu nhập bình quân tháng theo chức danh (triệu VND)


Chỉ tiêu

2012-2013

2013-2014

2014-2015

2015- 2016

Mức lương bình quân/tháng


Cấp bậc trợ giảng/giảng viên

2,9

3,6

3,7

3,8

Cấp bậc phó, trưởng

phòng/khoa

6,2

7,0

7,5

7,5

Cấp bậc lãnh đạo/quản lý cấp cao (hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng)


9,0


10,0


11,0


11,0

Thưởng, phụ cấp bình quân/tháng


Cấp bậc trợ giảng/giảng viên

0,2

0,2

0,2

0,2

Cấp bậc phó, trưởng

phòng/khoa

0,5

0,5

0,5

0,5

Cấp bậc lãnh đạo/quản lý cấp cao (hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng)


0,5


0,5


0,5


0,5

Tổng thu nhập bình quân/tháng




Cấp bậc trợ giảng/giảng viên

3,1

3,8

3,9

4,0

Cấp bậc phó, trưởng

phòng/khoa

6,7

7,5

8,0

8,0

Cấp bậc lãnh đạo/quản lý cấp cao (hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng)


9,5


10,5


11,5


11,5

Nguồn: Báo cáo hằng năm của phòng TCHC - QT


Không chỉ đảm bảo yêu cầu về số lượng GV phục vụ công tác giảng dạy qua các năm qua các năm, nhà trường còn có sự gia tăng về mức thu nhập cho GV, nếu mức thu nhập bình quân của các trợ giảng/giảng viên đạt mức 3,1 triệu VND/người vào năm 2012 - 2013 thì đến năm 2013 - 2014 là 3,8 triệu VND/người và tiếp tục tăng lên mức 3,9 triệu VND/người vào năm 2014 - 2015 và 4 triệu VND/người vào năm 2015 - 2016, điều này là một tín hiệu tốt trong hoạt động nhân sự của nhà trường.

11.5

11.5

10.5

9.5

8.0

8.0

6.7

7.5

3.1

3.8

3.9

4.0


2012 - 2013

2013 - 2014

2014 - 2015

2015 - 2016

Trợ giảng/Giảng viên Phó, trưởng phòng/Khoa Lãnh đạo, quản lý cấp cao


Hình 3.3. Thu nhập bình quân/tháng theo các chức danh qua các năm 2013-2016 (triệu VND)

Nguồn: Báo cáo hằng năm của phòng TCHC - QT

Mức thu nhập bình quân của các chức danh phó, trưởng phòng/khoa đạt mức 6,7 triệu VND/người vào năm 2012 - 2013 thì đến năm 2013 - 2014 là 7,5 triệu VND/người và tiếp tục tăng lên mức 8 triệu VND/người vào các năm tiếp theo. Và mức thu nhập bình quân của các lãnh đạo, quản lý cấp cao của nhà trường đạt mức 9,5 triệu VND/người vào năm 2012 - 2013 thì đến năm 2013 - 2014 là 10,5 triệu VND/người và tiếp tục tăng lên mức 11,5 triệu VND/người vào các năm tiếp theo.

Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành thu thập các ý kiến đánh giá của GV về Chính sách lương bổng và đãi ngộ của nhà trường, kết quả thu thập cụ thể như sau:


Bảng 3.17. Ý kiến đánh giá của GV về Chính sách lương bổng và đãi ngộ



Tiêu chí

Hoàn toàn không

đồng ý


Không đồng ý


Bình

thường


Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Điểm trung bình

Chính sách lương thưởng trả cho GV tương xứng

với kết quả công việc.


0


9


36


30


10


3,48

Chế độ lương thưởng kích

thích sự nỗ lực của GV

1

10

25

39

10

3,55

Chế độ đãi ngộ cho GV hiện nay rất đa dạng,

hấpdẫn.


1


12


31


32


9


3,42

Chế độ phúc lợi rõ ràng, công

khai minh bạch cho GV

3

8

33

35

6

3,39

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Căn cứ vào kết quả khảo sát cho thấy, hiện nay, chính sách lương bổng và đãi ngộ của nhà trường được đánh giá ở mức trung bình, điều này thể hiện qua mức điểm đánh giá bình quân cho các tiêu chí về lương bổng và đãi ngộ chỉ xoay quanh mức 3,45/5 điểm. Như vậy, nhìn chung, hiện nay nhà trường áp dụng chính sách lương tương xứng với công việc, chế độ đãi ngộ đa dạng, hợp lý và thực hiện một cách rõ ràng, minh bạch.

Trong các tiêu chí đánh giá chính sách lương bổng và đãi ngộ, các giảng viên đánh giá cao nhất tiêu chí chế độ lương thưởng kích thích sự nỗ lực của GV, đạt 3,55/5 điểm. Trong khi đó, tiêu chí chế độ phúc lợi rõ ràng, công khai minh bạch cho GV chỉ đạt mức 3,39/5 điểm, cụ thể:

Trong 85 ý kiến khảo sát, có 49 ý kiến đánh giá chế độ lương thưởng kích thích sự nỗ lực của GV. Như vậy, điều này cho thấy, hiện nay, nhà trường đang kích thích sự phấn đấu và nỗ lực qua chính sách lương thưởng cho GV, điều này thể hiện qua việc khen thưởng và hỗ trợ GV trong công việc là khá tốt.

Cùng với đó, theo ý kiến khảo sát cho thấy, có 41 ý kiến trong tổng số 85 ý kiến đánh giá chế độ phúc lợi rõ ràng, công khai minh bạch cho GV. Điều này phản ánh việc nhà trường cũng cố gắng trong việc công khai hóa chế độ phúc lợi cho GV.


Chính vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần tiếp tục duy trì và nâng cao chính sách lương thưởng cũng như việc công khai minh bạch chế độ phúc lợi cho GV.

Bên cạnh việc thực hiện các chính sách đãi ngộ, nhà trường còn thực hiện việc kiểm tra, đánh giá đãi ngộ.

Trong những năm qua, công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ luôn được thực hiện hàng năm vào cuối mỗi năm học. Và công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường được các GV rất quan tâm, bởi chính sách đãi ngộ có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các GV. Nhà trường thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ thông qua việc lấy ý kiến từ các GV, các lãnh đạo khoa, phòng ban để thấy được các ý kiến đánh giá như thế nào về công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường.

Để cụ thể, tác giả cũng tiến hành thu thập các ý kiến đánh giá của GV về Kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường, kết quả thu thập cụ thể như sau:

Bảng 3.18. Ý kiến đánh giá của GV về Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ



Tiêu chí

Hoàn toàn

không đồng ý


Không đồng ý


Bình thường


Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Điểm trung bình

Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ được các GV

rất quan tâm


1


4


11


39


30


4,09

Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ thu hút hầu

hết các GV trong trường


0


1


7


46


31


4,26

Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ được nhà trường thực hiện một cách công khai, minh

bạch


0


16


24


28


17


3,54

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Căn cứ vào kết quả khảo sát cho thấy, hiện nay, công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường được đánh giá ở mức tốt, điều này thể hiện qua mức điểm đánh giá bình quân cho các tiêu chí về kiểm tra, đánh giá đãi ngộ chỉ xoay quanh


mức 4,0/5 điểm. Như vậy, nhìn chung, hiện nay công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường thu hút được sự quan tâm và tham gia của GV và được thực hiện một cách công khai, minh bạch.

Trong các tiêu chí đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ, các giảng viên đánh giá cao nhất tiêu chí Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ thu hút hầu hết các GV trong trường, đạt 4,26/5 điểm. Trong khi đó, tiêu chí Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ được nhà trường thực hiện một cách công khai, minh bạch chỉ đạt mức 3,54/5 điểm, cụ thể:

Trong 85 ý kiến khảo sát, có 77 ý kiến đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ thu hút hầu hết các GV. Như vậy, điều này cho thấy, hiện nay, công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường đang được sự tham gia rất nhiệt tình của các GV, đây là một điều tốt, giúp công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường diễn ra một cách tốt nhất.

Cùng với đó, theo ý kiến khảo sát cho thấy, có 45 ý kiến trong tổng số 85 ý kiến đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ được nhà trường thực hiện một cách công khai, minh bạch. Điều này phản ánh Công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ của nhà trường hiện nay vẫn còn thiếu tính minh bạch, công khai. Điều đó xuất phát từ việc hiện nay, vẫn còn một số phòng ban thực hiện việc đánh giá, kiểm tra đãi ngộ một cách thiếu rõ ràng, và chưa tham gia cùng với các phòng, ban khác.

Chính vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần tiếp tục duy trì việc thu hút các GV tham gia công tác kiểm tra, đánh giá đãi ngộ và có giải pháp tập trung công khai toàn thể các GV các khoa cùng nhau thực hiện việc kiểm tra, đánh giá đãi ngộ.

3.2.3. Về công tác Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác nhân lực

Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường đã tổ chức đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, chú trọng triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học. Nhà trường đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học về việc đổi mới phương pháp giảng dạy, cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên đã được triển khai và áp dụng đã góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên. Phong trào hội giảng, tổ chức thi


giáo viên dạy giỏi được nhà trường duy trì và ngày càng cải tiến, mang tính chuyên môn sâu, có quy trình chặt chẽ đã từng bước tạo chuyển biến lớn trong đội ngũ giảng viên về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Từng Khoa, Bộ môn cũng đã chủ động tổ chức dự giờ nhằm đánh giá và góp ý kiến hoạt động giảng dạy của giảng viên, nhất là đối với giảng viên trẻ.

Hàng năm, Trường Cao đẳng thương mại và Du lịch Hà Nội đều thực hiện đánh giá, xếp loại ĐNGV trong Nhà trường. Qua số liệu bảng 3.9, trong giai đoạn 2012 - 2016, tỷ lệ giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên chiếm gần 90%, Không hoàn thành nhiệm vụ chiếm 0,1 - 2% mỗi năm, có một số giảng viên chưa hoàn thành tốt nghĩa vụ như đi muộn, bỏ tiết… do một số nguyên nhân khách quan như: con nhỏ, đường xa, ý thức của một số cán bộ chưa tự giác. Điều này cho thấy việc chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, chấp hành quy định của ngành giáo dục, cũng như công tác quản lý ĐNGV của trường được thực hiện sát sao.

Bảng 3.19. Đánh giá, phân loại hàng năm đối với ĐNGV Nhà trường giai đoạn 2012-2016


Năm học


Tổng

Xếp loại hoàn thành nhiệm vụ


Xuất sắc


Tốt


Hoàn thành

Không hoàn thành

SL

(ng)

Tlệ (%)

SL

(ng)

Tlệ (%)

SL

(ng)

Tlệ (%)

SL

(ng)

Tlệ (%)

2012-2013

138

35

25,4

77

55,8

25

18,1

1

0,72

2013-2014

130

32

24,6

73

56,2

24

18,5

1

0,77

2014-2015

95

21

22,1

57

60

15

15,8

2

2,1

2015-2016

95

18

18,9

60

63,2

16

16,8

1

1,1

Nguồn: Báo cáo hằng năm của phòng TCHC - QT


Hiện nay Công tác kiểm tra, đánh giá nhân lực của nhà trường do Ban giám hiệu và Phòng Tổ chức Hành chính - Quản trị thực hiện, đồng thời công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác nhân lực của nhà trường chịu sự giám sát của Thanh tra

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 10/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí