Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - 1


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


PHÙNG THỊ PHONG LAN


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG


Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ PHONG LAN


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC


Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62 34 82 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS.TS. Hoàng Văn Chức


2. PGS.TS. Ngô Thành Can


Hà Nội - 2016

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu được trình bày trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kì công trình khoa học nào.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận án


Phùng Thị Phong Lan

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án về đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, trước hết tôi xin đặc biệt cảm ơn hai Thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Chức và PGS.TS Ngô Thành Can đã quan tâm chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình về nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình thực hiện Luận án này.

Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo Khoa Hành chính học, Khoa Quản lý nhà nước về xã hội, Khoa Sau đại học, Quý thầy, cô trong Học viện Hành chính Quốc gia, các nhà khoa học, sở Giáo dục và đào tạo các tỉnh mà đề tài đã tiến hành nghiên cứu điều tra… đã tạo những điều kiện tốt nhất, tham gia góp ý kiến khoa học, ủng hộ, giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án.

Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi giúp Tác giả vượt qua những khó khăn để hoàn thành Luận án này.

Do những điều kiện chủ quan, khách quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu của Luận án còn những điểu thiếu sót. Tác giả Luận án rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả Luận án


Phùng Thị Phong Lan

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC HÌNH, LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii

MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU 3

3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CÚU 3

4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 4

5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 7

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 8

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9

1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 9

1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 12

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA NƯỚC NGOÀI 22

1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC CÓ LIÊN QUAN

......................................................................................................................... 25

1.5. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT CỦA LUẬN ÁN . 29 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 32

2.1. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 32

2.1.1. Khái niệm giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 32

2.1.2. Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 40

2.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 47

2.3.1. Thực hiện chức năng của nhà nước 47

2.3.2. Đảm bảo mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vùng dân tộc thiểu số 49

2.3.3. Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục 50

2.3.4. Góp phần duy trì và phát triển văn hóa vùng DTTS 52

2.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 53

2.3.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số 53

2.3.2. Xây dựng và thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 53

2.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 54

2.3.4. Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giáo viên phổ thông và cán bộ, công chức quản lý giáo dục vùng dân tộc thiểu số 54

2.3.5. Quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 54

2.3.6. Quản lý tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục, đặc biệt là cơ sở giáo dục chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số 55

2.3.7. Quản lý chương trình, nội dung giáo dục đặc thù, dạy tiếng dân tộc, dạy tiếng Việt cho học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số 55

2.3.8. Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số 56

2.3.9. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số 56

2.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 56

2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 56

2.4.2. Kinh nghiệm của Australia 58

2.4.3. Kinh nghiệm của Malaysia 62

2.4.4. Bài học cho Việt Nam 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66

Chương 3. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 68

3.1. KHÁI QUÁT VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC .. 68

3.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên 68

3.1.2. Đặc điểm kinh tế 70

3.1.3. Đặc điểm văn hoá, xã hội 72

3.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 75

3.2.1. Về quy mô giáo dục 75

3.2.2. Về chất lượng giáo dục 77

3.2.3. Đánh giá thực trạng giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 78

3.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 79

3.3.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 79

3.3.2. Xây dựng và thực hiện hệ thống văn bản pháp luật và chính sách phát triển giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc

..................................................................................................................... 80

3.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục phổ thông vùng DTTS miền núi phía Bắc 87

3.3.4. Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 94

3.3.5. Quản lý các nguồn lực phát triển giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 98

3.3.6. Quản lý tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục, đặc biệt là cơ sở giáo dục chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 104

3.3.7. Quản lý chương trình, nội dung giáo dục đặc thù, dạy tiếng dân tộc, dạy tiếng Việt của giáo dục phổ thông vùng DTTS miền núi phía Bắc 108

3.3.8. Quản lý chất lượng giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 113

3.3.9. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 116

3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 119

3.4.1. Những mặt đạt được 119

3.4.2. Những mặt hạn chế 120

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 121

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 125

Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 127

4.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 127

4.1.1. Quan điểm của Đảng về giáo dục vùng dân tộc thiểu số 127

4.1.2. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển giáo dục dân tộc thiểu số đến năm 2020 128

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC . 133

4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật, chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc 133

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/12/2023