Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học - 26


động đào tạo

4.2

2


7.4

2


4.3

2


7.5

2


4.4

2

8. Hoạt động hợp tác quốc tế

8.1

2

4.5

2

8.2

2

5. Đội ngũ

5.1

2

8.3

2

cán bộ quản

5.2

2

9. Thư viện,

9.1

2

lý, giảng viên

5.3

2

trang thiết bị học

9.2

2

và nhân viên

tập và cơ sở vật


chất khác


5.4

2


9.3

2


5.5

1


9.4

2


5.6

1


9.5

1


5.7

2


9.6

1


5.8

2


9.7

2


5.9

1

10. Tài chính và quản lý tài chính

10.1

2

5.10

2

10.2

2

10.3

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học - 26

Tỷ lệ tự đánh giá như sau: có 17% tiêu chí đạt mức 1 (9 tiêu chí) và 83% tiêu chí đạt mức 2 (44 tiêu chí); dựa vào quy định thì Trường Đại học Cần thơ tự xếp mức độ đánh giá vào cấp độ 2.

2. Trường Đại học Đà Lạt

Là một cơ sở đào tạo đại học được thành lập năm 1958. Từ sau năm 1976 tiếp tục hoạt động theo mô hình một trường đại hoc tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm khoảng 2.500 sinh viên. Trường tổ chức đào tạo 32 ngành học ở nhiều bậc học (Sau Đại học, Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp).

Về công tác đào tạo, Trường đã tích cực phấn đấu để mở các ngành học mới có tính thích ứng cao với nhu cầu của xã hội hiện nay. Các ngành nghề mới Trường như: Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ sau thu hoạch, Môi trường, Luật học, Du lịch, Nông học, Công tác xã hội và phát triển cộng đồng, Đông phương học, Giáo dục tiểu học đã giúp cho Trường tiến thêm một bước quan trọng trên con đường chuyển sang mô hình trường đại học có quy mô vùng.

Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, trường đã tăng cường triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học mang tính phối hợp và mang tính thực tiễn cao. Hàng năm, Trường thực hiện nhiều đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Trường, tham gia thực hiện nhiều dự án lớn về xóa đói, giảm nghèo cho địa phương.

Về quan hệ quốc tế, Trường đã có quan hệ với nhiều đơn vị giáo dục và đào tạo của Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Úc, Mỹ. Nhiều chương trình hợp tác của Trường đã tạo ra các cơ hội trao đổi học giả, gửi cán bộ đi đào tạo và tiếp nhận tài trợ cho trường. Đặc biệt, trong năm 2004 Trường đã thành lập Trung tâm Việt Hàn. Đây là bước đi quan trọng trong quan hệ giữa Trường với các Trường đại học Hàn Quốc với sự giúp đỡ

của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.

Nhận thức về vấn đề chất lượng là vấn đề phát triển bền vững Trường Đại học Đà Lạt đã thiết kế tổng thể hệ thống quản lý chất lượng của Trường đến năm 2010 trên cơ sở phấn đấu đáp ứng khung tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đồng thời khai thác các công cụ quản lý chất lượng QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để chuẩn hóa công tác quản lý nhà trường.

Là một trong 10 trường đi tiên phong trong việc tham gia đánh giá kiểm định chất lượng, trường Đại học Đà Lạt đã hoàn thành báo cáo tự kiểm định vào tháng 10 năm 2005. Kết quả tự đánh giá của Trường như sau:

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Mức

đánh giá

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Mức đánh

giá

1. Sứ mạng và mục

tiêu

1.1

2

6. Người học

6.1

2

1.2

2

6.2

2

2. Tổ chức quản lý

2.1

2

6.3

2

2.2

2

6.4

2


2.3

2


6.5

2


2.4

2


6.6

2


2.5

2


6.7

2

3. Chương trình đào tạo

3.1

2


6.8

2

3.2

2

6.9

1

3.3

1

7. Nghiên cứu khoa học

7.1

2

3.4

2

7.2

2

4. Các hoạt động

đào tạo

4.1

2

7.3

1

4.2

2

7.4

1


4.3

2


7.5

2


4.4

1

8. Hoạt động hợp tác quốc tế

8.1

2

4.5

2

8.2

2

5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

5.1

2

8.3

2

5.2

1

9. Thư viện, trang thiết bị học tập và

cơ sở vật chất khác

9.1

2

5.3

2

9.2

1


5.4

2


9.3

2


5.5

1


9.4

2


5.6

1


9.5

1


5.7

2


9.6

1


5.8

2


9.7

2


5.9

2

10. Tài chính và quản lý tài chính

10.1

2

5.10

2

10.2

1

10.3

2

Kết quả tự đánh giá cho thấy có 44 tiêu chí đạt mức 2 (83%) và 9 tiêu chí đạt mức 1 (17%), phù hợp để tự xếp vào loại trường đạt cấp độ 2.

3. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tiền thân của Trường Đại học Xã hội và Nhân văn là Đại học Văn khoa Hà Nội,

thành lập vào năm 1945, đến năm 1956 đổi thành Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, hiện nay là thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội (từ năm 1993).

Trường có 13 khoa, 4 bộ môn trực thuộc, 8 trung tâm nghiên cứu, đào tạo 15 ngành đại học, 29 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và 20 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ.

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Mức

đánh giá

Tiêu chuẩn

Tiêu

chí

Mức

đánh giá

1. Sứ mạng và mục

tiêu

1.1

2

6. Người học

6.1

2

1.2

2

6.2

2

2. Tổ chức quản lý

2.1

2

6.3

2

2.2

2

6.4

2


2.3

2


6.5

2


2.4

2


6.6

2


2.5

2


6.7

2

3. Chương trình đào tạo

3.1

2


6.8

2

3.2

2

6.9

1

3.3

2

7. Nghiên cứu khoa học

7.1

2

3.4

2

7.2

2

4. Các hoạt động

đào tạo

4.1

2

7.3

2

4.2

2

7.4

2


4.3

2


7.5

2


4.4

2

8. Hoạt động hợp tác quốc tế

8.1

2

4.5

2

8.2

2

5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

5.1

2

8.3

2

5.2

2

9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ

sở vật chất khác

9.1

2

5.3

2

9.2

1


5.4

2


9.3

1


5.5

2


9.4

1


5.6

2


9.5

1


5.7

2


9.6

2


5.8

1


9.7

2


5.9

2

10. Tài chính và quản lý tài chính

10.1

2

5.10

1

10.2

2

10.3

2

Kết quả tự đánh giá cho thấy có 7 tiêu chí đạt mức 1 chiếm 13,2% và 46 tiêu chí đạt mức 2 chiếm 86,8% đủ điều kiện để đánh giá đạt cáp độ 2 theo tiêu chuẩn kiểm định.

4. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành lập năm 1956 với tên gọi Trường Đại học Kinh tế Tài chính, đến năm 1965 được đổi thành Trường Đại học Kinh tế - Kế hoạch, sau đó đổi tên chính thức thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân từ năm 1985 đến nay.

Trường đã đào tạo trên 65.000 cử nhâ, 2.500 thạc sỹ và 745 tiến sỹ. Trường cũng đã đào tạo được 103 cử nhân, 19 tiến sỹ cho Lào và Campuchia, đồng thời mở 12 khóa đào tạo cử nhân tại Campuchia. Ngoài ra, Trường còn đào tạo được 1 tiến sỹ người Hàn Quốc, hướng dẫn thực tập sinh tiến sỹ cho 1 người Anh và 1 người Mỹ.

Trong quan hệ quốc tế, Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường, viện và các tổ chức trên toàn thế giới… Trường còn có quan hệ với nhiều công ty nước ngoài trong đào tạo và nghiên cứu.

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Mức đánh

giá

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Mức đánh

giá

1. Sứ mạng

và mục tiêu

1.1

2

6. Người học

6.1

2

1.2

2

6.2

2

2. Tổ chức

quản lý

2.1

2

6.3

2

2.2

2

6.4

2


2.3

2


6.5

2


2.4

2


6.6

2


2.5

2


6.7

2

3. Chương trình đào tạo

3.1

2


6.8

1

3.2

2

6.9

1

3.3

2

7. Nghiên cứu khoa học

7.1

2

3.4

2

7.2

1

4. Các hoạt

động đào tạo

4.1

2

7.3

2

4.2

1

7.4

2


4.3

2


7.5

2


4.4

2

8. Hoạt động hợp tác quốc tế

8.1

2

4.5

2

8.2

2

5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

5.1

2

8.3

2

5.2

2

9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ

sở vật chất khác

9.1

2

5.3

2

9.2

1


5.4

2


9.3

2


5.5

2


9.4

1


5.6

2


9.5

1


5.7

2


9.6

2


5.8

1


9.7

2


5.9

1

10. Tài chính và quản lý tài chính

10.1

2

5.10

1

10.2

2

10.3

2

Kết luận tự đánh giá đạt cấp độ 2 với 15% tiêu chí đạt mức 1 (8 tiêu chí) và 85% tiêu chí đạt mức 2 (45 tiêu chí).

* So sánh kết quả kết quả tự đánh giá của các trường trên một số tiêu chí

Trong tiêu chuẩn về đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên có tiêu chí “Nhà trường có chính sách và biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước” kết quả báo cáo có những điểm cần lưu ý. Trường Đại học Cần Thơ thống kê trong 5 năm (2001-2005) số lượng cán bộ, viên chức được cử đi đào tạo, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong nước là 3.581 người (trong đó có 29 tiến sỹ, 166 thạc sỹ) và ngoài nước là 1.738 người (108 tiến sỹ và 166 thạc sỹ). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội có 1.284 cán bộ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước, 867 người đi nước ngoài. Trường Đại học Đà Lạt không thống kê số lượng cụ thể.

Tiêu chí trong tiêu chuẩn về nghiên cứu khoa học dựa trên số lượng đề tài, dự án đã nghiệm thu. Cách thống kê số liệu báo cáo của các trường trong 5 năm (2000-2005) cũng có sự khác nhau. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì thống kê con số cụ thể gồm tỷ lệ số đề tài nghiệm thu/số giảng viên cơ hữu. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng thống kê con số cụ thể, tỷ lệ đề tài nghiên cứu/số giảng viên cơ hữu.

Trường

Số đề tài NCKH

Tỷ lệ đề tài/giảng viên cơ

hữu

Mức đánh giá

Đại học Kinh tế Quốc dân

11 cấp Nhà nước, 144 cấp Bộ, 256 cấp

Trường

Trung bình 1/13

Mức 1

Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn

7 cấp Nhà nước, 219 cấp Đại học Quốc gia,

151 cấp trường

Cấp bộ là 1/3 Cấp cơ sở là 1/4

Mức 2

Đại học Đà Lạt

Không thống kê

1/5 đối với các ngành Khoa học tự nhiên 1/12 đối với các ngành

khoa học xã hội

Mức 2

Đại học Cần Thơ

Không thống kê

1/6-15 các ngành khoa học cơ bản, nông-lâm- ngư nghiệp

1/11-1/20 ngành sư

phạm, khoa học xã hội

Mức 2

Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 28/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí