Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường Đại học ở Việt Nam - Phan Huy Hùng - 25


nhà nước và nhà trường, xây dựng các tổ chức đệm chuyên môn có tính đôc lập. Quản lý chương trình, tuyển sinh, bằng cấp và giảng viên dựa trên sự hệ thống và tiêu chuẩn hóa ở cấp hệ thống và tự quản ở cấp trường.

+ Thực hiện chính sách tài chính GDĐH hướng tới huy động tối đa nguồn lực, tách bạch với quá trình phân bổ và có phân biệt loại trường vì và không vì lợi nhuận. Cơ quan QLNN chỉ quyết định định mức ngân sách. Phân bổ tài trợ công gián tiếp thông qua “người sử dụng”, dựa trên thành tích và cạnh tranh. Giám sát chặt chẽ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.

+ Tăng cường kiểm tra, thanh tra và giám sát, thay đổi nhận thức và hoàn thiện thể chế chính sách kiểm soát; xây dựng khung trách nhiệm; phân định rõ thẩm quyền kiểm soát và giám sát tài chính; áp dụng cơ chế giải trình hiệu quả.

Quản lý nhà nước về GDĐH bảo đảm quyền tự chủ và tăng cường trách nhiệm xã hội của trường đại học vừa là nội dung, vừa là chìa khoá thành công của quá trình đổi mới GDĐH.

Luận án có thể chưa thể mô tả thật sâu sắc vấn đề liên quan đến đề tài bởi vì một mặt, bài toán lựa chọn chính sách và giải pháp quản lý GDĐH phải tuân thủ hệ thống quan điểm quốc gia và thường khó có lời giải tốt nhất; mặt khác, việc giải quyết đồng thời hai mục tiêu: trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường và duy trì sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nước phải chịu sự “đánh đổi” nhất định./.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


1. Phan Huy Hùng (2005), “Quản lý chương trình đào tạo-cơ sở đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”; Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 03/2005, tr.148-156.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 239 trang tài liệu này.

2. Phan Huy Hùng (2005), “Thiết lập môi trường cho sự vận hành tự chủ của hệ thống đại học”; Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 04/2005, tr.216-221.

3. Phan Huy Hùng (2005), “Một số khía cạnh về đánh giá hoạt động hành chính góp phần thực hiện cải cách hành chính và thanh tra công vụ”; Tạp chí Khoa giáo, số 4/2005, ISSN 0866-8458, tr.26, 27, 33.

Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường Đại học ở Việt Nam - Phan Huy Hùng - 25

4. Phan Huy Hùng (2010), “Đổi mới phương thức phân bổ và kiểm soát tài trợ công nhằm thúc đẩy tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học”; Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, ISSN: 1859-2333, số 13/2010, tr.87- 95.

5. Phan Huy Hùng (2010), “Quản lý nhà nước đối với các trường đại học Việt Nam nhằm bảo đảm sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm”, Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 0868-2828, số 2/2010, tr.37-41.

6. Phan Huy Hùng (2010), “Bảo đảm trách nhiệm xã hội của trường đại học”; Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, ISSN: 1859-2333, số 13/2010, tr.96- 106.

7. Phan Huy Hùng (2004), “Tăng cường các giải pháp quản lý chương trình đào tạo đại học và sau đại học”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, 2004.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

1. Bộ GD&ĐT (1998a), Tài liệu Hội nghị Đào tạo Đại học, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (1998b), Thực hiện Nghị quyết TW 2: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Báo cáo tại Hội nghị Đào tạo đại học ngày 9-11/4/1998 tại Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (1999), Đề án Quy hoạch hệ thống mạng lưới các trường đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội

4. Bộ GD&ĐT (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995),

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (2001), Tài liệu Hội nghị GDĐH, Tập 2, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT (2004), Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới GDĐH Việt Nam-Thách thức và Hội nhập, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2005a), Đề án Đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội

8. Bộ GD&ĐT (2005b), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ GD&ĐT (2006), Đề án quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020, Hà Nội

10. Bộ GD&ĐT (2007a), Báo cáo tổng kết GDĐH năm học 2006-2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2007-2008, Hà Nội

11. Bộ GD&ĐT (2007b), Giáo dục Việt Nam Đầu tư và Cơ cấu tài chính: Số liệu từ năm 2000 đến 2006, Hà Nội.

12. Bộ GD&ĐT (2008a), Báo cáo Hội nghị toàn quốc chất lượng GDĐH, Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Bộ GD&ĐT (2008b), Hội nghị tổng kết năm học 2007-2008 khối các trường đại

học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 27/08/2008, Hà Nội.

14. Bộ GD&ĐT (2008c), Thống kê GD&ĐT năm học 2007-2008, Hà Nội

15. Bộ GD&ĐT (2009a), Báo cáo sự phát triển của hệ thống GDĐH, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng, số 760/BC-BGDĐT ngày 29/10/2009, Hà Nội

16. Bộ GD&ĐT (2009b), Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009- 2014, Hà Nội.

17. Bộ GD&ĐT (2009c), Hội nghị Tổng kết năm học 2008-2009 và triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 25/08/2009, Hà Nội.

18. Bộ GD&ĐT (2010), Đổi mới quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

19. Clark, B. R. (1983), “Quyền hành”, Nền tảng GDĐH Mỹ, Bess, J.L (chủ biên), Nxb Simon & Schuster Custom, Tài liệu dịch, tr. 56-79.

20. Chiavo-Campo, S., Sundaram, P. S. A. (2003), Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



21. Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội.

22. Chính phủ (2003), Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 về ban hành “Điều lệ Trường đại học”, Hà Nội.

23. Chính phủ (2004), Nghị định 166/2004/NĐ-CP ngày 16/09/2004 quy định trách

nhiệm QLNN về giáo dục, Hà Nội.

24. Chính phủ (2005), Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.

25. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

26. Kim Dung (2009), “Tự chủ đại học- nói mạnh, làm dở”, Pháp Luật TPHCM

Online, ngày 16/06/2009, http://www.phapluattp.vn

27. Dự án GDĐH (2007), “Kết quả khảo sát và khuyến nghị”-Chương trình khảo sát đào tạo và tài chính các trường ĐH&CĐ 2005-2006, Vision & Associates, Hà Nội.

28. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Hà Nội.

29. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Cán bộ quản lý giáo dục (2000), Giáo dục học đại học, Hà Nội.

30. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng CSVN (2009), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến 2020, số 242-TB/TW, ngày 15/04/2009, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Đạo (1999), “Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học-“Khoán 10” trong GDĐH ở nước ta hiện nay, Hội thảo khoa học Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng, thách thức và giải pháp, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 1999, tr. 28-50.

33. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới, Tập 1: GD&ĐT ở các khu vực văn hóa châu Âu và châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội

34. Lê Ngọc Đức (2009), “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm của các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam tổ chức, tháng 10/2009.

35. Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Lương Xuân Hà (2007), “Đại học Pháp đối diện trước quyền tự chủ”, Tia sáng, Số 22, ngày 21/11/2007, tr. 22, 23, 66.

37. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



38. Ngô Văn Hải (2004), “Tại sao chưa xóa được cơ chế “chủ quản” của các Bộ và cấp hành chính đối với doanh nghiệp nhà nước?”, Tạp chí Nhà quản lý, số 8, tháng 2/2004, tr. 6,7.

39. Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại

học nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 781, Tr.91-94.

40. Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên) (2003), Hành chính công, Nxb Thống kê, Hà Nội.

41. Phạm Duy Hiển (2007), “Diện mạo khoa học Việt Nam qua những công bố quốc

tế”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 5/6/2007, tr. 16-18.

42. Học viện Hành chính Quốc gia (2004), Giáo trình Quản lý & Phát triển tổ chức hành chính nhà nước, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

43. Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi

mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, tr. 39.

45. Bùi Đức Kháng (2005), “Vai trò của nhà nước trong nền KTTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4 (51), tháng 4 năm 2005, tr. 23-29.

46. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Quang Kính (chủ biên), (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm

Thông tin và Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

48. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

50. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai.

51. Nguyễn Danh Nguyên (2009), Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại học công lập: Cơ sở để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng”, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tháng 10/2009.

52. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của GDĐH Việt Nam, Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí

Minh, TP.Hồ Chí Minh.

53. Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006.

54. Phạm Phụ (2007), “GDĐH và cơ chế thị trường”, Báo Thanh niên, ngày 22/3/2007.

55. Thanh Phương (2007), “Quản trị ở đại học”, Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 18/10/2007, tr. 56, 62.

56. Sanyal, B.C. (2003), Quản lý trường đại học trong GDĐH, Hà Nội.

57. Võ Kim Sơn (2004a), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



58. Võ Kim Sơn (Chủ biên) (2004b), Giáo trình Quản lý & Phát triển tổ chức hành chính nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

59. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), “Nghiên cứu khoa học ở Việt

Nam”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, ngày 1/11/2007, tr. 22-23.

60. Phạm Xuân Thanh (1999), Đảm bảo chất lượng & kiểm định: Mô hình áp dụng cho

Việt Nam.

61. Lâm Quang Thiệp, Altbach, P.G., Jonhstone, D.B. (2006), GDĐH Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

62. Nguyễn Minh Thọ (2008), Tinh thần cải đại học của cố thủ tướng Võ Văn Kiệt,

Trang Web của Đại học Quốc gia Hà Nội, http://www.sgs.vnu.edu.vn

63. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/03/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở GD&ĐT công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

64. Thủ tướng Chính phủ (2001a), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Quyết định 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001, Hà Nội.

65. Thủ tướng Chính phủ (2001b), Quyết định 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/01 ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của ĐHQG, Hà Nội.

66. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003

ban hành Điều lệ Trường đại học, Hà Nội.

67. Cao Huy Thuần (2008), “Trách nhiệm xã hội của đại học”, Thời Đại mới - Tạp chí

nghiên cứu và thảo luận, số 14, tháng 7 năm 2008.

68. Vallely, T. (2005), “Đề cương thảo luận: Xây dựng trường đại học hàng đầu tại

Việt Nam”, Báo VietNamNet, ngày 5/10/2005.http://vietnamnet.vn

69. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2006), Bộ Giáo dục Singapore: Quyền

tự chủ của các trường đại học hướng tới đỉnh cao chất lượng, Hà Nội.

70. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2005), Hành chính công và quản lý hiệu

quả của chính phủ, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.

71. Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân của sự xuống cấp và cải cách cần thiết”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 10/1/2008.

72. Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2003), QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT, Nxb

Đại học sư phạm, Hà Nội.

Tiếng Anh

73. Altbach, P.G., Berdahl, R.O., Gumport, P.J. (2005), American HE in the twenty- first century, Jonhs Hopkins university Press, Baltimore, pp. 1-14

74. Ashwill M.A. (2006), “US Institutions Find Fertile Ground in Vietnam’s Expanding HE Market”, International HE, The Boston college center for international HE , Number 44, Summer 2006.

75. Brandenburg U., Zhu J. (2007), HE in China: Lesson to be learned for Germany, CHE Centrum fur Hochschulentwicklung gGmbH, ISSN 1862-7188.

76. Crat A. (editor) (2005), Quality assurance in HE: Proceedings of an international conference, The Falmer press, Hong Kong.



77. Downey (2008), “Accountability versus Autonomy”, Hội thảo Hội đồng Hệ thống

Chất lượng Trường đại học, Canada, ngày 13/12/2008.

78. Eekel P. D., King J. E. (2005), An overview of HE in the United states: Diversity, access, and the role of the marketplace, American Council on Education, Washington, DC.

79. European University Association (2009), Autonomy & governance in european university, http://www.eua.be

80. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008.

81. Fielden J. (2008), Global trends in university governance, WB, Washington D.C.

82. Fiske Ed. B. (1996), Decentralization of education: Politics and Consensus, WB, Washington D.C.

83. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON.

84. Groof J. D., Neave G., Svec J. (1998), Democracy and Governance in HE, Kluwer law international, The Hague / London / Boston.

85. Hauptman (2008), “Tài chính cho GDĐH, xu thế và vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 5 năm 2008, trang 1-31.

86. Hayden M. and Thiep L.Q. (2006), “A vision 2020 for Vietnam”, International HE, The Boston college center for international HE, No.47 Spring 2007, pp.11-13.

87. Hayden, M. and Thiep, L.Q. (2007), Institutional autonomy for HE in Vietnam,

HE Research & Development, Vol 26, No.1, March 2007, pp.73-85

88. Herbst M. (2007), Financing public universities: The case of performance funding, Springer, Zurich.

89. Huang F. (2008), Autonomy: Trends in Asia & European HE, Frist roundtable under EU-Asia HE Platform of the European Union, Hanoi, Vietnam, 25/26 November 2008, Research Institute for HE, Hiroshima University f50.

90. Institute of international education (2004), HE in Vietnam, IIE in Vietnam, Hanoi.

91. Jimmy (2000), University autonomy becoming an international trend, Published: April 10, 2000, http://www.ocolly.okstate.edu .

92. Jonhstone D., Bruce, Arora A., Experton W. (1998), The financing and management of HE: A status report on worldwide reforms, Education, WB.

93. Kaiser F. (2007), HE in France, Country report, Center for HE Policy Studies, University Twente.

94. Kaiser, Vossensteyn, Koelman (2007), Public funding of HE: Acomparative study of funding mechanisms in ten countries, Center for HE Policy Studies, 2007.

95. Kaplin W.A., Lee B.A. (2007), The law of HE, Jossey-Bass, San Francisco.

96. McCornac D.C. (2007), “Corruptuion in Vietnamese HE”, International HE, The Boston college center for international HE, No.50, Winter 2007, ISSN: 1084- 0613.



97. Meek, L. & Goedegebuure, L.C.J. (1989), HE:A report, Printed and published by the Department of administrative and HE studies, University of New England.

98. Min, W. (1994), “People’s republic of China: Autonomy and accountability: An anlysis of changing relationship between the government and universities”, Government and HE across three continents: The winds of change, IAU Press, Pergamon, pp.106-127.

99. Neave G., Vught F.V. (1994) (edited by), Government and HE across three continents: The winds of change, IAU Press, Pergamon.

100.Ngo Doan Dai (2006), “Viet Nam”, HE in South-East-Asia, UNESCO Bangkok, pp.219-248.

101.Ordorika I. (2003), The limits of university autonomy: Power and politics at the UNAM, HE 46: 361-388, Kluwer academic publishers, Mexico.

102.Prowle M., Morgan E. (2005), Financial management & control in HE, Routledge-Falmer, New York and LonDon.

103.Salmi (2009), The growing accountability agenda in tertiary education: Progress or mixed blessing, WB Education Working Paper Series, No.16, Washington, D.C.

104.Salmi J., Hauptman A.M. (2006), Innovations in tertiary education financing: A comparative evaluation of allocation mechanisms, WB, Washington, D.C.

105.Tan J. (2006), “Singapore”, HE in South-East Asia, UNESCO, Bankok, pp.159- 186.

106.Taylor J., Miroiu A. (2002), Policy-Making, Strategic Planning, and Management of HE, Papers on HE, UNESCO, Bucharest.

107.Taylor W. (2003), “Steering change in tertiary education”, Globalization and reform in HE, Open University press, Berkshire, pp. 11-31.

108.The task force on HE and society (2000), HE in developing countries: Peril and Promise, WB, Washington D.C.

109.Vlk A., Westerheijden D., Wende M.V.D. (2008), The journal Globalisation, societies and education, GATS and the steering capacity, Vol.6, Issue 1, 2008, pp.33-54.

110.Vught F. V. (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends, Cemter for HE Policy Studies, UNESCO.

111.WB (1994), HE: The lessons of experience, A WB publication, Washington, D.C.

112.Westerheijden D. F., Stensaker B., Rosa M. J. (edited by) (2007), Quality assurance in HE-Trends in regulation: Translation and Transformation, Published by Springer, Dordrecht, The Netherlands.

113.Wongsamarn S. (2003), “The relationship between the state and the autonomous university in HE administration”, Journal of institutional research south east asia, Vol. 1, pp. 3-12.

114.Yang (2007), “Corruption in China’s HE system: A malignant tumor”,

International HE, pp.18-20.

Xem tất cả 239 trang.

Ngày đăng: 09/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí