BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
- - - - - - - - - -
NGUYỄN THỊ HÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
- - - - - - - - - -
NGUYỄN THỊ HÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 931.01.10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS, TS. Phạm Thị Tuệ
2. PGS, TS. Đỗ Minh Thành
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể giáo viên hướng dẫn.
Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong Luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết một cách trung thực theo thực tế khảo sát, đánh giá. Các trích dẫn tham khảo trong Luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, tháng 8 năm 2021
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Hà
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Phạm Thị Tuệ và PGS, TS. Đỗ Minh Thành, đã tận tình hướng dẫn tôi trong từng bước tiếp cận về nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học; đã cùng tôi làm sáng tỏ các luận điểm, thảo luận về các vấn đề thực tế và đưa ra những đánh giá, gợi mở chi tiết trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành Luận án.
Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, tham gia phỏng vấn và trả lời phiếu khảo sát của các chuyên gia về QLNN trong lĩnh vực kiểm toán thuộc Bộ Tài chính; các nhà khoa học thuộc khối các Trường Đại học, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam; các nhà quản lý, các anh chị lãnh đạo của các DNKiT và KTV hành nghề.
Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Sau đại học, các đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kế toán, kiểm toán và Bộ môn Kiểm toán, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện Luận án.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Hà nội, tháng 8 năm 2021
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Hà
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới của đề tài luận án 4
5. Kết cấu luận án 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.1.1 Các nghiên cứu về kiểm toán độc lập 5
1.1.2 Các nghiên cứu về nội dung quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 11
1.1.3 Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước
đối với kiểm toán độc lập 15
1.1.4 Những khoảng trống nghiên cứu 18
1.2 Khung phân tích của luận án 20
1.3 Phương pháp nghiên cứu của luận án 21
1.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 21
1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 21
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 29
2.1 Tổng quan về kiểm toán độc lập 29
2.1.1 Khái niệm và phân loại kiểm toán độc lập 29
2.1.2 Đặc trưng cơ bản của kiểm toán độc lập 34
2.1.3 Vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế 37
2.2 Quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 38
2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 38
2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 39
2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 42
2.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 51
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập 55
2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý 55
2.3.2 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 56
2.3.3 Các yếu tố thuộc khách thể quản lý 57
2.4 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập và bài học cho Việt Nam 59
2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở một số quốc gia 59
2.4.2 Một số bài học rút ra đối với Việt Nam 66
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 71
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM
TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 72
3.1 Khái quát về kiểm toán độc lập ở Việt Nam 72
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập ở Việt Nam 72
3.1.2 Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt nam 74
3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 80
3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý đối với kiểm toán độc lập 80
3.2.2 Tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật đối với KTĐL 85
3.2.3 Kiểm tra, giám sát kiểm toán độc lập ở Việt nam 89
3.2.4 Đánh giá quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt nam qua kết quả khảo sát theo các tiêu chí 98
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 108
3.3.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 108
3.3.2 Mức độ tác động của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước
đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 110
3.4 Nhận xét về quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 111
3.4.1 Những kết quả đạt được 111
3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 113
3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 115
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 118
CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM
TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 119
4.1. Định hướng phát triển và quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 119
4.1.1 Dự báo tình hình kinh tế xã hội và xu hướng phát triển của kiểm toán độc
lập ở Việt Nam 119
4.1.2 Định hướng phát triển kiểm toán độc lập ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 120
4.1.3 Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam 122
4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 125
4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý đối với kiểm toán độc lập 125
4.2.2 Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật đối với kiểm toán độc lập 133
4.2.3 Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát kiểm toán độc lập 140
4.2.4 Nhóm các giải pháp khác 143
4.2.5 Điều kiện thực hiện giải pháp 147
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 149
KẾT LUẬN 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 151
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT | Viết đầy đủ (tiếng Việt) | Viết đầy đủ (tiếng Anh) | |
1 | AICPA | Hiệp hội kế toán công chứng Hoa Kỳ | American Institute of Certified Public Accountants |
2 | ASEAN | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á | Association of southeast Asian nations |
3 | BCTC | Báo cáo tài chính | |
4 | CICPA | Hội kế toán công chứng Trung Quốc | Chinese Institute of Certified Public Accountant |
5 | CMKiT | Chuẩn mực kiểm toán | |
6 | CPCAF | Trung tâm chương trình Kiểm tra chéo các công ty kiểm toán cho các công ty đại chúng Hoa Kỳ | Centre for Public Company Audit Firm Peer Review Program |
7 | CSSSD | Chiến lược Tổng thể phát triển ngành dịch vụ Việt nam | |
8 | DNKiT | Doanh nghiệp kiểm toán | |
9 | EU | Liên minh châu Âu | European Union |
10 | GAO | Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Hoa Kỳ | Government Accountability Office |
11 | IAASB | Ủy ban Quốc tế về Chuẩn mực kiểm toán và Dịch vụ đảm bảo | International Auditing and Assurance Standards Board |
12 | IAG | Các hướng dẫn thực hành kiểm toán quốc tế | International Auditing Guidelines |
13 | IFAC | Liên đoàn Kế toán quốc tế | International Federation of Accountant |
14 | ISA | Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế | International Standards on Auditing |
15 | ISQC1 | Chuẩn mực Kiểm soát chất lượng quốc tế đối với dịch vụ kiểm toán, dịch vụ soát xét thông tin tài chính, các dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác | International Standards on Quality Control 1 |
16 | KSCL | Kiểm soát chất lượng | |
17 | KTĐL | Kiểm toán độc lập |
Có thể bạn quan tâm!