TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Thị Kim Anh & Huỳnh Văn Thái (2016), “Vận dụng mô hình IPA để đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng của khách hàng cá nhân”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 120.
2. Bảo Việt Securities (2018), “Ngành bảo hiểm 2018: Sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài sẽ giúp thị trường tiếp tục hoàn thiện”
3. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 195/2014/TT-BTC về đánh giá và xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2011), “Đề án Tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm”, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Chính Sách Qlnn Đối Với Quy Trình Nghiệp Vụ Kinh Doanh Của Dnbh Phi Nhân Thọ
- Giải Pháp Về Công Tác Thanh Tra, Kiểm Tra, Giám Sát Thực Hiện Chính Sách Và Xử Lý Vi Phạm Pháp Luật Đối Với Doanh Nghiệp Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam - 21
- Ông/bà Có Nhận Xét Gì Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Dnbh Phi Nhân Thọ Ở Việt Nam Hiện Nay?
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam - 24
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam - 25
Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.
6. Bộ Tài chính (2011), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2010, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2012), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2013), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2012, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
9. Bộ Tài chính (2014), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2013, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
10. Bộ Tài chính (2015), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2014, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
11. Bộ Tài chính (2016), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2017), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
13. Bộ Tài chính (2018), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2017, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
14. Chính phủ (2016), Nghị định 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội.
15. Chính phủ (2017), Nghị định số 48/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, Hà Nội.
16. Chính phủ (2011), Quyết định 315/2011/QĐ-TTg về triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp, Hà Nội.
17. Chính phủ (2018), Nghị định số 23/2018/NĐ-CP về bảo hiểm cháy nổ, Hà Nội.
18. Chính phủ (2018), Nghị định số 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp, Hà Nội.
19. Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ - CP về bảo hiểm thuỷ sản, Hà Nội.
20. Chính phủ (2012), Quyết định số 193/QĐ - TTg ngày 15/02/2012, “Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội.
21. Chính phủ (2012), Quyết định số 242/QĐ - TTg ngày 28/02/2019, “Đề án cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025”, Hà Nội.
22. Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm (2016), Báo cáo thực hiện chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2010 -2015, Hà Nội.
23. Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Kinh
doanh bảo hiểm giai đoạn 2000 – 2017, Hà Nội
24. Hoàng Mạnh Cừ (2007), “Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
25. Hoàng Mạnh Cừ (2012), “Những hạn chế trong việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 4, tr. 21-23.
26. Hoàng Mạnh Cừ (2012), “Trích lập dự phòng nghiệp vụ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 6.
27. Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
28. Trịnh Thị Xuân Dung (2012), Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
29. Trần Hùng Dũng (2009), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
30. David Bland (2004), “Nguyên tắc và thực hành bảo hiểm”, NXB Tài chính, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Trục lợi trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện tài chính, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Thu Hà & cộng sự (2017), “Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội.
35. Trịnh Hữu Hạnh (2012), “Phương pháp đánh giá năng lực tài chính các DNBHPNT tại Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
36. Hoàng Trần Hậu (2002), “Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
37. Hoàng Trần Hậu (2010), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
38. Hoàng Trần Hậu & TS Hoàng Mạnh Cừ (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt Nam”
39. Hoàng Trần Hậu & Nguyễn Tiến Hùng (2013), “Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 11, tr. 4-7.
40. Nguyễn Quang Hiện & Phạm Thị Huyền Trang (2017), “Hoàn thiện chính sách
quản trị rủi ro tại các DNBHPNT”, Tạp chí Tài chính, số 10.
41. Đinh Công Hiệp (2014), “Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính Hà Nội.
42. Đinh Công Hiệp (2018), “Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đến năm 2020”, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Hà Nội.
43. Lê Công Hoa & Lê Chí Công (2012), “Ứng dụng phương pháp IPA để đánh giá chất lượng dịch vụ mạng điện thoại di động tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 265, tr. 3-11.
44. Nguyễn Tiến Hùng và Võ Đình Trí (2010), “Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm: Mô hình của các thị trường phát triển và vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 8, tr. 11-15.
45. Đoàn Thị Thu Hương (2014), “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội.
46. Trịnh Chi Mai (2013), “Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
47. Trịnh Chi Mai (2011), “Hoạt động đầu tư và khả năng đảm bảo an toàn tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 167.
48. Nguyễn Thanh Nga (2015), “Giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội.
49. Đoàn Minh Phụng (2010), Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài chính,
Hà Nội.
50. Đoàn Minh Phụng & các cộng sự (2015), “Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm tốp đầu Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện tài chính, Hà Nội.
51. Nguyễn Huy Phương & Lưu Tiến Thuận (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 25, tr. 45- 51.
52. S. Chiavo - Campo, P.S.A. Sundaram, Ngân hàng phát triển châu Á (2003), “Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
53. Nguyễn Đình Thọ (2011), Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
54. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
55. Phạm Đình Trọng (2012),“Trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam - Nguy cơ và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội.
56. Hồ Công Trung (2015), “Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
57. Ngô Việt Trung và cộng sự (2015), “Quản lý, giám sát trung gian bảo hiểm tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội.
58. Nguyễn Anh Tú (2015), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản”, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
59. Đào Anh Tuấn (2012), Quản lý nhà nước đối với thương mại điện tử, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
60. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10, Hà Nội
61. Quốc hội (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi số 61/2010/QH12, Hà Nội
62. https://webbaohiem.net/moi-gioi-bao-hiem-tang-toc.html
63. https://webbaohiem.net/co-cau-lai-thi-truong-bao-hiem-phi-nhan-tho-giam- thieu-rui-ro-truc-loi-bao-hiem.html
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
64. CEA (2006), Solvency II Introduction guide.
65. Pham Khac Dung (2007), Deregulation and productivity of the Vietnamese insurance industry.
66. Earst & Young (2018),“Global insurance trends analysis 2018”
67. Masters & Dupont (2002), Insurance companies: waking up to international standard.
68. MBS Equities Research (2017), “ Ngành bảo hiểm phi nhân thọ”
69. Monika Wieczorek-Kosmala (2016), Non-life insurance markets in CEE countries, Journal of Economics and Management.
70. Karl & Holzheu & Raturi (2003), Capital Markets and Insurance Cycles.
71. The Geneva Assosciation (2010), Systemic Risk in Insurance.
72. Martilla, J. A., & James, J.C.(1997), “Importantice – Performance Analysis”, Journal of Marketing, 41 (1), 13-17.
73. Slack, N. (1991), “The Importance – Performance Matrix as a Determinant of Improvement Priority”, International Jornal of Operations & Production Management, 14(1), 59 - 75.
74. Keyt, J.C., Yavas, U., Riecken, G.(1994), “Importance – Performance Analysis”, International Jornal of Retail & Distribution Management, 22(5), 35 - 40.
75. Martin Eling – Ines Holzmuller, “An overview and comparison of Risk based on Capital standards”, Univercity of St. Gallen.
76. Micheal Colhen, Lambert Academic (2012), Implementing Risk Based Supervision in Emerging markets.
77. Nguyen Van Thanh (2008), Vietnam life insurance industry: The current situation and future.
78. Uysat, M., Howard, G., & Jamrozy, U. (1991), “An application of Importance - Performance Analysis to a ski Resort; A Case Study in North Carolina”, Vissions in Leisure and Business, 10 (1) , 16 – 25.
79. Wen-Yen Hsu & Pongpitch Petchsakulwong (2010), “The Impact of Corporate Governance on the Efficiency Performance of the Thai Non-Life Insurance Industry”, Geneva.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
THƯ PHỎNG VẤN
Tên Người phỏng vấn: Lê Hà Trang
Nghề nghiệp: Giảng viên
Nơi công tác: Bộ môn Tài chính doanh nghiệp, Khoa Tài chính Ngân hàng,
Trường Đại học Thương mại Điện thoại: 0904308168
Email: lehatrangvcu@gmail.com; lehatrang@tmu.edu.vn
Tên đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”
PHẦN 1: TH NG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BUỔI PHỎNG VẤN
Mục đích phỏng vấn: Bên cạnh các phương pháp nghiên cứu khác, NCS sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để làm tăng giá trị chuyên môn và thực tiễn về các nhận định liên quan đến quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của DNBHPNT. NCS đặt ra các câu hỏi phỏng vấn nhằm tìm hiểu các quan điểm và ý kiến đóng góp của các chuyên gia giúp NCS có cơ sở để hoàn thiện các nhận định, đề xuất các giải pháp có giá trị thực tiễn và nâng cao chất lượng của luận án.
Người được phỏng vấn: Người tham gia phỏng vấn là các chuyên gia kinh tế trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của DNBHPNT, các nhà nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, Trường Đại học tại Việt Nam.
Phương thức ghi nhận thông tin: Cuộc phỏng vấn các chuyên gia sẽ được ghi chép đầy đủ, trung thực.
Khai thác và sử dụng thông tin: Thông tin trong buổi phỏng vấn được tổng hợp theo các nhóm chủ đề và sử dụng trong một số nội dung của đề tài. Người phỏng vấn cam kết toàn bộ thông tin của cuộc phỏng vấn sẽ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào bất kể mục đích nào khác.
Thời gian phỏng vấn: 60 phút.
PHẦN 2: XÁC NHẬN THÔNG TIN
Tôi được mời tham gia phỏng vấn trong đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”. Tôi đã đọc, kiểm tra mục đích của cuộc phỏng vấn, tự nguyện tham gia phỏng vấn và trao đổi các nội dung liên quan đến đề tài theo hiểu biết của tôi.
Thời gian thực hiện phỏng vấn: ……………………………………………
Thông tin người được phỏng vấn:
- Họ và tên:………………………………………………………………….
- Đơn vị công tác:…………………………………………………………...
- Điện thoại:…………………………………………………………………
- Email:……………………………………………………………………...
Chữ ký của người được phỏng vấn:………………………………………