Nội Dung Và Cách Thức Tiến Hành Khảo Sát

2.5.2. Đối với giáo viên

Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu trường chuẩn QG và yêu cầu đổi mới GD THPT, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học.

Tranh thủ thời gian để bố trí tự học Tin học và Ngoại ngữ ; áp dụng CNTT vào công việc của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy.

Tích cực tham mưu cho lãnh đạo nhà trường các vấn đề về xây dựng trường chuẩn QG trong bối cảnh thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2011), Báo cáo chính trị tại Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

2. Ban chấp hành Trung ương khoá XI (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày

29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu

3. Ban Chấp hành trung ương, Nghị quyết số 29/-NQ-TW ngày 04/11/2013 của

Ban Chấp hành trung ương Khóa XI

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản lý

giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời

khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội;

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số

12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ban hành quy chế công nhận trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn

QG

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS, GVTHPT

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 29/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,

NXB Đại học QG, Hà Nội

12. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo

dục, NXB Giáo dục Việt Nam

13. Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

14. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm

theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn quốc gia - 15

NXB Đại học QG Hà Nội.

16. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi, NXB Đại học QG Hà Nội.

17. Harold Koontz, Cyril Odonenell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt

yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

18. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục,

NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

19. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà

trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

20. Đặng Thành Hưng (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề

lý luận và thực tiễn.Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Hà Nội;

21. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học

QG, Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận và

thực tiễn, NXB Đại học QG Hà Nội, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học QG Hà

Nội, Hà Nội

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tài liệu Hội thảo Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo

dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội 27/01/2005

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, NXB Đại học QG, Hà Nội

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trường cán bộ quản lý trung ương I, Hà Nội.

28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI (2005), Luật Giáo dục (số

38/2005/QH11); Luật sửa đổi, bổ sung (số 44/2009/QH12).

29. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XII (2008), Luật công chức (số:

22/2008/QH12)

15. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình sự phát triển các quan điểm giáo dục,

(số: 58/2010/QH12)

31. Frederick Winslow Taylor (1979), Quản lý là gì, NXB Lao động xã hội, Hà

Nội.

32. Sở GD&ĐT Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết các năm học từ 2011-

2012 đến năm học 2013-2014

33. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, CV số 993/HD-SGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Sở GD&ĐT tỉnh Tuyên Quang về đổi mới quản lý hồ sơ sổ sách và

soạn bài của giáo viên.

34. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo kết quả thực hiện Kế

hoạch số 30/KH-UBND của UBND tỉnh Tuyên Quang ngày 09/10/2008 về việc xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG.

35. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Kế hoạch số 30/KH-UBND của UBND

tỉnh Tuyên Quang ngày 09/10/2008 về việc xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG.

36. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục

Việt Nam, Hà Nội.

37. Từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội

39. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang XV (2011).

30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI (2010), Luật viên chức

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

1.1. Nội dung khảo sát

Tìm hiểu nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá kết quả thực tế của lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT (Nhóm khách thể I), Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (Nhóm khách thể II), TT và GV trường THPT tỉnh Tuyên Quang (Nhóm khách thể III) thông qua các phiếu khảo sát (phụ lục số 2, 3 và 4).

1.2. Số lượng người chọn tham gia khảo sát

Nhóm khách thể I: 26 người; Nhóm khách thể II: 16 người; Nhóm khách thể III: 100 người;

1.3. Cách thức tiến hành khảo sát

Bước 1:

Đối với khảo sát thực trạng: Phát phiếu hỏi ý kiến đối tượng khảo sát về mức độ cần thiết và đánh giá kết quả thực tế đối với từng nội dung theo tiêu chuẩn trường chuẩn QG.

- Về mức độ nhận thức: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm.

- Về kết quả thực hiện: Tốt: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Yếu: 1 điểm.

Đối với khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp pháp:

- Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm.

- Về mức độ khả thi: Cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Thấp: 1 điểm.

Bước 2. Tổng hợp, thống kê các phiếu thu được, cho điểm, tính điểm trung bình từng nội dung của biện pháp, xếp theo thứ bậc điểm từ cao đến thấp.

Đối với mỗi nội dung của một biện pháp, điểm trung bình được tính như sau:


X = Tổng điểm thu được/Tổng số phiếu; cách tính Y tương tự.


Đánh giá các mức độ cần thiết và kết quả thực hiện từng biện pháp bằng X , Y

- Thực hiện ở mức độ tốt : đạt từ 2,8 đến 3

- Thực hiện ở mức trung bình khá : đạt từ 2,6 đến 2,7

- Thực hiện ở mức trung bình : đạt từ 1,5 đến 2,5

- Thực hiện ở mức yếu : đạt từ 1 đến 1,4.

Bước 3. Tính tương quan thứ bậc giữa mức độ cần thiết và kết quả thực hiện các nội dung của biện pháp

R là hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa các cặp nhóm khách thể và được tính theo công thức:

2

R 16( X Y )2

N ( N 1)

(1 R 1)


Trong đó: - R là hệ số tương quan.

- (X-Y)là hiệu số thứ bậc của 2 tập hợp dữ liệu đem ra so sánh.

- N là số các biện pháp đề xuất.

Nếu R > 0,5 thì là tương quan thuận (độ tin cậy tương đối tốt trở lên, càng gần với 1 thì độ tin cậy càng cao thể hiện sự thống nhất cao giữa 2 nhóm đánh giá. Nếu R < 0,5 thì tương quan là tương quan nghịch, càng gần với 0 thì độ tin cậy càng kém, sự thống nhất giữa 2 nhóm đánh giá càng thấp).

Bước 4. Rút ra nhận xét, đánh giá, phân tích nguyên nhân thông qua kết quả tính toán kết hợp với tọa đàm phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm, tài liệu hồ sơ, quan sát hoạt động của nhà trường.

Phụ lục 2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Về thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG tại tỉnh Tuyên Quang

(Dùng cho nhóm khách thể I: Lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT)


Với mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG tại tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp và những đề xuất của Ông (Bà) về công tác xây dựng các trường THPT.

Chúng tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu điều tra của Ông (Bà) sẽ được sử dụng đúng mục đích.

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào từng dòng ở mỗi cột dưới đây hoặc điền vào chỗ trống phù hợp với ý kiến của Ông (Bà).


Câu 1: Theo Ông (Bà) việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG có cần thiết không?

Theo Ông (Bà) trong các chủ thể sau đây: CBQL, GV, NV nhà trường, Sở GD&ĐT chủ thể nào có vai trò chủ yếu trong quá trình xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG?

TT

Nội dung

Nhận thức mức độ cần thiết

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

1

Sự cần thiết của việc xây dựng trường THPT

đạt chuẩn QG.




2

Việc nắm vững các tiêu chuẩn trường chuẩn




3

Vai trò của CBQL, GV&NV




4

Vai trò của Sở GD&ĐT





Câu 2:Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc xây dựng tổ chức bộ máy của nhà trường tại các trường THPT?



Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất

cần thiết

Cần thiết

Không

cần thiết


Tốt


TB


Yếu

Thành lập các tổ và các Hội đồng

theo qui định







Cử tổ trưởng, tổ phó có uy tín và

năng lực chuyên môn







Đủ khối lớp, mỗi lớp tối đa 35 HS,

chỉ tiêu tuyển sinh theo phê duyệt của tỉnh.







Mỗi lớp có lớp trưởng, các lớp phó,

tổ trưởng, tổ phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu năm học.







Câu 3:Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến của mình về mức độ thiết và mức độ thực hiện việc quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho CBQL, GV và NV trong các trường THPT?


Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Tốt

TB

Yếu

Quy hoạch tổ trưởng, tổ phó CM







Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV, NV







Chính sách hỗ trợ người đi học







Học tập các Nghị quyết về GD và các văn

bản chỉ đạo của Bộ và Sở.







Thực hiện KH tự học, tự bồi dưỡng của nhà trường







Thực hiện KH bồi dưỡng chuyên môn của

Bộ và Sở







Tổ chức hội thảo về Chuyên đề mới, khó







Đổi mới PPDH







Dạy bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu







Thi GV dạy giỏi







Thi nghiệp vụ sư phạm







Thi sử dụng thiết bị dạy học







Câu 4: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV trường THPT?

Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Tốt

TB

Yếu

QL hoạt động tổ chuyên môn







QL hồ sơ sổ sách của cá nhân và tập thể







QL việc sắp xếp thời khoá biểu







QL giờ lên lớp của GV







QL việc kiểm tra, đánh giá KQ học tập của HS







QL việc đổi mới PP giảng dạy của GV







Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc triển khai các hoạt động GD theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho HS ở các trường THPT tỉnh ta?


Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần

thiết

Không

cần thiết

Tốt

TB

Yếu

QL HĐ học tập của HS







QL HĐ GD tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp

luật cho HS







QL hoạt động GD ngoài giờ lên lớp







QL các hoạt động GD thể chất và GD thẩm mĩ







QL hoạt động GD lao động, kỹ thuật tổng

hợp, hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông







Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 04/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí