Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật Du Lịch 81069


Hơn thếnưã, tiń h đặc thùvềthời gian vàmục đích đi du lich của khaćh đoì hỏi đia phương muốn phát triển trở thaǹ h điểm đón khách du lịch cuối

tuâǹ phaỉ xây dưng̣ đươc̣ hệ thống cơ sở hạ tâng̀ (đăc̣ biêṭ làgiao thông và

thông tin liên lạc). Điêù

naỳ

cuñ g sẽthuć

đẩy sư

phát triển cua các ngành

kinh tếkhać, vàgiuṕ chăć.

cho ngaǹ h kinh tếđịa phương phát triển đồng bộ, vững

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Chưć năng xãhội

Chưć

Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 4

năng xãhội của DLCT trươć

hết thể hiện ở việc tạo ra nhiều công

ăn việc lam̀ vàthu nhâp̣ cho người dân taị điêm̉ đón khach.́ Như vây,̣ DLCT

đãgoṕ phâǹ rât́ lơń trong viêc̣ giaỉ quyêt́ naṇ thâṕ nghiêp̣ taị đia phương.

Điêù

này cóýnghiã

hết sức quan trong trong việc ổn đinh tình hình an ninh

xãhội. Bởi le,̃ ngươì lao động nhờtham gia vaò phục vụ DLCT này taị đia

phương miǹ h đãkhông coǹ phaỉ dêń nhưng̃ thanh̀ phốlơn,́ nhưng̃ khu công

nghiệp… để tim̀

kiếm việc lam̀

tạm thơì. Dân sốđia phương sẽit́ biến động,

chiń h quyền quản lídễdàng hơn, vàvìthếtình hình an ninh xãhội cũng sẽ ổn đinh hơn rât́ nhiều.

Không chi

cóthể, việc phat́ triển hoạt động DLCT coǹ

giuṕ

mơ rộng

không gian văn hoá của cộng đồng đia phương. DLCT taọ điêù kiêṇ cho cộng

đôǹ g địa phương được tiếp xuć, giao lưu vơí nhiều đối tượng khách khác

nhau. Thông qua cać

cuộc tiếp xuć

naỳ , cộng đồng đia phương sẽcóthể làm

phong phúthêm vốn văn hoá, thẩm mỹvànhưñ g kỹnăng sống của mình. Bên cạnh đo,́ để cóthể phuc vụ khaćh du lịch, ngươì lao động đia phương

phải tư

học hoi, trau dồi nhưñ g kỹnăng cơ

bản như

giao tiếp, ngôn ngữ,

nghiệp vụ… vàphải tư

lam̀

giaù

thêm kiến thức của miǹ h. Điều này, giúp

cho vôń rộng.

sống, vốn văn hóa của cộng đồng dân cư tại đia phương được mở


Chưć năng sinh thaí

DLCT coǹ

cómột chưć

năng quan trong, đólàchức năng sinh thái.

DLCT của ngươì dân thaǹ h phốthường đòi hoi môi trường gần gũi với thiên nhiên. Vìvậy, muốn phát triển các điểm DLCT cần bảo vệ, khôi phuc vàtối

ưu hoá

môi trươǹ g tư

nhiên. Đê

thoa mañ

nhu cầu du lịch, nghi

ngơi, cần

dành lại nhưñ g lañ h thổ cóthiên nhiên còn it́ bị biến đổi ở những vùng ngoại

vi thaǹ h phốvàtiến hành các biện pháp cải tạo. Chẳng hạn như caỉ taọ và

trôǹ g rưǹ g, bảo vệ các nguồn nước vàcać

lưu vưc

nươć, xây dựng các công

viên… Tât́ cả nhưñ g việc đóđều góp phần bảo vệ môi trường, tạo nên một môi trươǹ g sinh thaí lâu bền cho sự sống.

Do nhưñ g nhu cầu vềDLCT màở nhiều thành phốđãhình thành những

dải rưǹ g haǹ h lang bao quanh, nhưñ g mang lươí cać

vươǹ

quốc gia, khu bảo

tôǹ

thiên nhiên

ơ cać

vuǹ g phu

cận. Như

vậy làtuy trong điều kiện công

nghiệp hoá, đô thị hoá mañ h liêṭ nhưng vâñ taọ được những điêù kiêṇ tối ưu

hoá

mối tać

động tương hỗluôn biến động giữa con ngươì vàmôi trường tự

nhiên [Nguyễn Thị Hải (2002), tr.15].


1.5. Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần

Bao gồm các điều kiện cung DLCT và cầu DLCT.

1.5.1. Điều kiện cung du lịch cuối tuần

1.5.1.1. Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch làtất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị

văn hóa do con người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được

bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu quả về kinh tế

­ xã hội và môi trường. [Bùi Thị Hải Yến (2007a)] Du lịch cuôí tuần làdạng

hoạt động cua cư dân cać đô thi, khu công nghiêp,̣ thương mai…nḥ ăm̀ muc


đićh nghỉ ngơi, thư giañ , phuc hồi sưć khỏe băng̀ cach́ tiêṕ câṇ gâǹ với thiên

nhiên vàvăn hoá

bản địa khać

biệt với nơi ơ

thươǹ g xuyên. [Nguyến Thị

Hải (2002)] Vìvậy, DLCT đoì hỏi điểm đến phải cóhệ thống tài nguyên du lịch đa dạng và tương phản tạo nên sức hấp dẫn đối với khách DLCT. Tính đa dạng của hệ thống tài nguyên du lịch được thể hiện như sau :

a/ Taì nguyên du lịch tự nhiên

Theo Khoản 1 (Điều 13, Chương II Luật du lịch Việt Nam năm 2005

quy định): ‘TNDL tự nhiên bao gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo,

khí hậu, thủy văn, hệ

sinh thái, cảnh quan tự

nhiên đang được khai thác

hoặc có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch’’. [Luật Du lịch Việt Nam (2005)]

Địa hình: Theo Trần Đức Thanh (2006), “địa hình là tập hợp của vô

vàn những thể lồi lõm hoặc tương đối bằng phẳng, phân cách với nhau bởi những đường ranh giới ít nhiều rõ ràng, tức là tập hợp của các dạng địa hình. Như vậy địa hình nói chung không thể là TNDL mà chính giá trị thẩm mỹ của một số dạng địa hình, tạo nên những cảnh đẹp và tạo nên sự hấp dẫn khách du lịch sẽ là TNDL tự nhiên”.

Địa hình kết hợp với lớp phủ thực vật tạo nên các phong cảnh thiên

nhiên (hợp phần tự

nhiên mà con người có thể

nhìn thấy được). Phong

cảnh thiên nhiên hấp dẫn khách (khác biệt so với nơi khách thường trú của

khách; độc đáo, tương phản và đa dạng) sẽ

là điều kiện để

phát triển

DLCT. Khách DLCT đa phần sống tại những nơi ít có điều kiện gần gũi

với thiên nhiên. Vì vậy, phong cảnh cảnh thiên nhiên cũng là một trong

những nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển DLCT.

Khíhậu: do tiń h chất của hoạt động du lịch cuối tuần lànghỉ ngơi, thư

giañ , phục hồi sưć

khỏe nên du khaćh thươǹ g tim̀

đến những nơi cókhíhậu


trong laǹ h, nhiệt độ phùhợp vơí cơ thể, phùhợp vơí cać

loại hiǹ h hoat

động

trong cać dịp nghỉ cuối tuân.̀ Đồng thơì khíhâụ taị nơi nghỉ cuối tuâǹ cũng

không được khákhać biêṭ so với nơi ở thường xuyên cua du khaćh. Bơỉ le,̃

nêú

quákhać

biệt, sưć

khỏe của khaćh sẽcóthể bị ảnh hưởng vànhư vậy là

không phùhợp vơí mục đích thư giãn, nghỉ ngơi, phuc hồi sức khoe.

Nước: đối với du lịch, nước cùng với giá trị thẩm mỹ và sinh học của

nó cũng được coi là một nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển. Tài

nguyên nước góp phần tạo nên những cảnh quan đẹp, hấp dẫn, là nơi tổ chức các trò chơi thể thao dưới nước, trên mặt nước cho khách DLCT. Một

số dạng của tài nguyên nước còn có tác dụng tốt đối với sức khỏe con

người vì vậy cũng được khai thác như một dạng TNDL. Đối với điểm đón khách DLCT tài nguyên nước sẽ là một điều kiện hết sức thuận lợi để thu hút khách và duy trì tính hấp dẫn thường xuyên của điểm du lịch đối với khách.

Thc động vt: đây là một dạng TNDL đặc biệt góp phần làm gia tăng

tính hấp dẫn của điểm đón khách DLCT. Quan sát, tìm hiểu về

thế

giới

động thực vật của địa phương, được gần gũi với thiên nhiên là cách để du khách giải tỏa được những căng thẳng của cuộc sống thường ngày. Đây chính là mục đích của các chuyến DLCT.

b/ Tài nguyên du lịch nhân văn

‘Tài nguyên du lịch nhân văn là những của cải, vật chất và của cải tinh thần do con người sáng tạo ra’’. [Trần Thúy Anh và nnk (2011), tr.15]

TNDL nhân văn thường được chia làm 2 loại là tài nguyên nhân văn hữu thể (các di tích, công trình đương đại, hàng hóa, sản phẩm ẩm thực, sản phẩm làng nghề, sản phẩm nghệ thuật hữu hình…) và tài nguyên nhân


văn phi vật thể (lễ hội, phong tục tập quán, truyền thuyết, giá trị của các tác phẩm nghệ thuật, giá trị của các yếu tố sản xuất, lối sống,…).

Điểm đón khách DLCT có điều kiện sống khác biệt với điểm cấp

khách sẽ

là yếu tố

rất thuận lợi để

phát triển du lịch. Như

đã trình bày,

khách DLCT đa phần là cư dân tới từ các đô thị và khu công nghiệp. Cuộc sống tại những nơi này thường gắn liền với sản xuất công nghiệp, với máy móc, nhà cao tầng và lối sống hiện đại. Một mặt cuộc sống ấy đem lại cho con người những lợi ích về kinh tế, giúp tiết kiệm được thời gian và tiếp cận dễ dàng với khoa học kỹ thuật. Nhưng mặt khác, cuộc sống hiện đại lại tạo ra cho con người những căng thẳng, mệt mỏi, kéo con người ngày càng rời xa khỏi những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Vì thế, để giải tỏa những căng thẳng này, đồng thời có thể tiếp cận gần với

văn hóa truyền thống, cư

dân các đô thị, khu công nghiệp sẽ

tận dụng

những khoảng thời gian rảnh rỗi, tìm đến với những địa điểm thỏa mãn

nhu cầu, mong muốn

ấy của họ.

Như

vậy, sự

phù hợp của yếu tố

tài

nguyên nhân văn đối với hoạt động DLCT được đánh giá bằng mức độ thỏa mãn nhu cầu, mong muốn và sở thích của khách DLCT tới từ các điểm cấp khách tiềm năng.

1.5.1.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

a/ Cơ sở hạ tầng

CSHT là điều kiện cơ

bản để

phát triển DLCT. CSHT được coi như

“CSVCKT bậc hai đối với du lịch”. Điều kiện CSHT được xác định tại cả ba yếu tố thuộc hệ thống du lịch đó là CSHT của điểm cấp khách, tuyến chuyển tiếp và điểm đón khách. Đối với điểm đón khách DLCT, các nhân tố CSHT cần xác định phải bao gồm hệ thống giao thông, mạng lưới thông


tin liên lạc, khả năng cũng cấp điện nước, diện tích đất và tài nguyên dành cho phát triển du lịch của địa phương.

Hệ thống giao thông của điểm DLCT bao gồm các tuyến nối điểm đón khách với các điểm cấp khách tiềm năng và các tuyến nối các điểm tài nguyên với nhau. Các tuyến này phải có những điều kiện phù hợp với mục đích và đặc trưng của hoạt động DLCT. Nghĩa là phải đảm bảo yếu tố thuận lợi trong di chuyển, không làm hao tổn nhiều sức lực, thời gian và chi phí, đa dạng trong các loại hình phương tiện vận chuyển để khách có thể lựa chọn. Hệ thống giao thông của điểm DLCT càng đa dạng và hoàn toàn thiện thì điểm càng có nhiều cơ hội để phát triển.

Mạng lưới thông tin liên lạc cũng là yếu tố quan trọng đánh giá khả năng phát triển hoạt động DLCT của điểm du lịch. Hiện nay, thông tin liên lạc không chỉ đơn thuần là điện thoại, thư tín, fax mà còn gồm các phương

tiện hiện đại như

internet, truyền hình kỹ

thuật số, truyền hình cáp…

Mạng lưới thông tin liên lạc hiện đại và thuận tiện sẽ đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thông tin liên lạc của khách DLCT đồng thời giúp điểm đón khách có thể nâng cao năng lực phục vụ mình.

Hệ thống cung cấp điện nước cũng là một điều kiện cơ bản để phát triển DLCT. Sản phẩm của hệ thống cũng cấp điện, nước sẽ đảm bảo cho những nhu cầu thiết yếu của khách khi đi du lịch. Mặt khác, hệ thống cũng cấp điện nước cũng là điều kiện quan trọng để điểm đón khách có thể mở rộng thêm các loại hình dịch vụ phục vụ cho khách DLCT.

Diện tích đất và tài nguyên dành cho phát triển du lịch của địa phương bao gồm diện tích đất, số lượng tài nguyên được quy hoạch dành cho điểm du lịch và diện tích đất dành cho việc xây dựng CSVCKT phục vụ du lịch.

TS Nguyễn Thị

Hải đã sử

dụng thang đánh giá nhiều, trung bình, ít


[Nguyễn Thị

Hải (2002), tr.35] để

cho điểm chỉ

tiêu diện tích mặt bằng

dành cho CSVCKT. Tuy nhiên, cũng cần phải xác định cả số lượng tài

nguyên được quy hoạch dành cho điểm du lịch (diện tích rừng, diện tích hồ

nước, chiều dài bãi biển, chiều dài đoạn sông, núi… chỉ dành cho điểm du

lịch chứ không phải khai thác vào mục đích kinh tế khác). Số lượng diện tích và tài nguyên được quy hoạch dành cho điểm du lịch càng nhiều chứng tỏ điều kiện phát triển hoạt động du lịch nói chung và DLCT nói riêng của điểm du lịch càng tốt.

b/ Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

CSVCKT du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển hoạt động DLCT. Các thành phần cơ bản của CSVCKT du lịch bao gồm:

­ CSVCKT phục vụ ăn uống, lưu trú (khách sạn, nhà hàng, quán ăn…),

­ CSVCKT phục vụ tham quan, nghiên cứu…(các phương tiện hỗ hỗ trợ tham quan, nghiên cứu…)

­ CSVCKT phục vụ vận chuyển cho khách du lịch (trạm xăng dầu,

phương tiện cho thuê, dịch vụ vận chuyển…)

­ CSVCKT phục vụ mua sắm (cửa hàng, chợ, khu bán hàng dành cho khách du lịch…),

­ Cơ sở

phục vụ

về các nhu cầu khác (cung cấp thông tin, y tế, thể

thao, đổi tiền, làm hộ chiếu, visa…).

Sự đầy đủ và đa dạng về thành phần của CSVCKT du lịch sẽ tạo điều

kiện rất tốt để địa phương phát triển hoạt động du lịch nói chung cũng

như hoạt động DLCT nói riêng.

1.5.1.3. Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực du lịch có thể được địa phương huy động từ nơi khác tới, nhưng cũng có thể là những người dân bản địa được cung cấp những


kỹ năng nghề

để tham gia vào việc tổ

chức và thực hiện các dịch vụ du

lịch. Hiện nay, đối với du lịch nói chung và DLCT nói riêng, nguồn nhân lực được xem như một nguồn tài nguyên quan trọng. Và chỉ khi địa phương có khả năng xây dựng và phát triển được nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn, có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, nhiệt tình, có kiến thức sâu về chuyên môn cũng như nắm bắt được điểm mạnh của du lịch tinh nhà, mới có thể tính đến việc phát triển và mở rộng các hoạt động du lịch trong đó có hoạt động DLCT.

1.5.2. Điều kiện cầu du lịch cuối tuần

1.5.2.1. Nhu cầu, sở thích

Số lượng: cho biết lượng nhu cầu và cầu tiềm năng về DLCT của

điểm cấp khách. Số lượng dân cư tại các điểm cấp khách lớn thì lượng

nhu cầu về

DLCT cũng sẽ

lớn theo. Tuy nhiên, điều này không phải

đúng trong mọi trường hợp vì ngoài yếu tố số lượng dân cư, còn cần

phải xác định rất nhiều nhân tố

khác trình độ, nghề

nghiệp, lứa tuổi,

bầu không khí tâm lý chung của xã hội mới có thể khẳng định số lượng cầu của điểm cấp khách DLCT.

Cơ cấu về độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp: độ tuổi, trình độ và nghề nghiệp của dân cư sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới số lượng cầu, đặc điểm cầu và những mong muốn của cầu về điểm đón khách DLCT. Nghiên cứu cơ cấu về độ tuổi, trình độ và nghề nghiệp của dân cư sẽ giúp điểm đón

khách dự báo được lượng cầu, đặc điểm, sở thích của cầu DLCT, từ đó

thiết lập các chiến lược khai thác phát triển hoạt động DLCT tại địa phương mình cho phù hợp. Theo số liệu điều tra của tác giả Nguyễn Thị Hải về đặc điểm, cơ cấu khách tham gia DLCT tại đô thị Hà Nội vào năm

2000 thì có tới 40,8% là học sinh, sinh viên; 20,4% là cán bộ công chức;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023