15. Lê Đức Phúc, Đổi mới việc đánh giá trong giáo dục; Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 07 / 1998
16. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cở bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD - 1989
17. Nguyễn Gia Quý, Bản chất của quản lý, Tài liệu dùng cho lớp cao học quản lý giáo dục - Hà Nội 1996.
18. Vũ Vãn Tảo, Một số khuynh hướng mới trong phát triển GDTG, góp phần xây dựng chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta, Hà Nội 1997.
19. Vũ Văn Tảo, Chính sách và định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo ở Việt Nam, Hà Nội 1997.
20. Lâm Quang Thiệp, Về quản lý chất lượng đào tạo và cải tiến phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên, Bộ GD - ĐT, Trường CB QL GD và ĐT 1995
21. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Bộ GD- ĐT Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 1995.
22. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục 1999.
23. Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ không chính quy, đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội 2001.
- Nước ngoài:
24. V.G APANAXEP - Con người trong quản lý xã hội. NXB KHXH
25. Julian Edge, Essentials of English Language Teaching- Longman 1993
26. Ron Glatter - Margaret Preedy - Colin Riches - Mary Masterton,
Understanding School Management, Open University Press, 1989
27. J.B. Heaton, Classroom Testing, Longman: London-New York, 1990.
28. Arthur Hughes, Testing for Language Teachers, Cambridge University Press, 1989.
29. Tim Me Namara, Language Testing, Oxford University Press, 2000
30. I.P. Rachenco. Tổ chức lao động một cách khoa học. NXB GD.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành để xin ý kiến của CBQL các Trung tâm Ngoại ngữ)
Để có thêm thông tin về quản lý công tác kiểm tra - Đánh giá trình độ ngoại ngữ nói chung và kiến thức về ngữ pháp thực hành tiếng Anh của học viên sơ cấp ở các TTNN nói riêng, xin anh (chị) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin qua việc trả lời các vấn đề sau : (Đánh dấu " X " vào những ô phù hợp với ý kiến cua anh (chị))
1. Anh (chị) thường chú trọng đến nội dung quản lý nào nhất ? (Xếp thứ tự ưu tiên 1,2,3,4...)
□ a. Quản lý chương trình
□ b. Quản lý chất lượng giảng dạy
□ c. Quản lý nề nếp dạy học
□ d. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá trình độ học viên
□ e. Quản lý hồ sơ sổ sách
f. Quản lý những công tác khác :
……………………………………………………………………………………
2. Để đánh giá sự tiến bộ của học sinh thì anh (chị) đã sử dụng các dạng kiểm tra nào?
Hàng ngày | Hàng tháng | Hai tháng một lần | |
1. Nói | |||
2. Nghe | |||
3. Đọc – viết | |||
4. Kiểm tra chất lượng (4 kĩ năng : nghe – nói – đọc – viết) | |||
5. Các dạng KT khác |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 2: Xây Dựng Kế Hoạch Quản Lý Công Tác Kiểm Tra -Đánh Giá Trình Độ Tiếng Anh Của Học Viên
- Biện Pháp 4: Tăng Cường Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Cho Hoạt Động Kiểm Tra - Đánh Giá Trình Độ Tiếng Anh
- Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá trình độ Tiếng Anh của giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên - 12
- Để Công Tác Kt-Đg Tốt Hơn Anh(Chị) Có Đề Nghị Gì?
- Theo Anh (Chị) Trung Tâm Ngoại Ngữ Đã Sử Dụng Các Dạng Kiểm Tra Nào ?
- Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá trình độ Tiếng Anh của giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên - 16
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
3. Khi duyệt đề của giáo viên anh (chị) thường thấy giáo viên ra đề kiểm tra như thế nào ?
□ a. Trắc nghiệm luận đề
□ b. Trắc nghiệm theo mục tiêu
□ c. Cả trắc nghiệm theo luận đề và trắc nghiệm theo mục tiêu
4. Nội dung đề kiểm tra của giáo viên ở Trung tâm thường:
□ a. Dàn trải tất cả các nội dung của nhóm bài
□ b. Chú trọng đến những nội dung quan trọng của nhóm bài
□ c. Chú trọng đến những nội dung của nhóm bài mà họ cho là quan trọng
5. Theo anh (chị) ngữ pháp đóng vai trò như thế nào trong việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng ?
□ a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
□ c. Bình thường
d. Không quan trọng
6. Các câu hỏi của bài thi ngữ pháp thực hành tiếng Anh:
□ a. Cần liên quan đến khả năng nhớ thuộc lòng các qui tắc ngữ pháp
□ b. Cần đo lường khả năng thông hiểu các qui tắc ngữ pháp
□ c. Cần đo lường khả năng vận dụng kiến thức ngữ pháp vào nói, viết
□ d. Cần đo lường cả 03 khả năng trên
7. Đề kiểm tra thường do:
□ a. Giáo viên dạy lớp nào ra đề kiểm tra cho lớp đó
□ b. Đề do lãnh đạo Trung tâm ra
□ c. Nhiều giáo viên ra đề sau đó bốc thăm
□ d. Lãnh đạo Trung tâm chỉ định giáo viên ra đề
8. Các tiêu chuẩn đánh giá thi cấp độ A,B,C tiếng Anh do Bộ Giáo dục- Đào tạo qui định hiện nay đang áp dụng ở các Trung tâm Ngoại ngữ phản ánh trình độ của học viên như thế nào ?
□ a. Phản ánh dùng trình độ của học viên
□ b. Gần đúng
□ c. Không đúng
9. Anh (chị) hãy cho biết nhận thức của mình về mục đích KT-ĐG trình độ tiếng Anh của HV (xếp thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 ...)
□ a. Chẩn đoán, điều chỉnh việc dạy và học
□ b. Quản lý hoạt động chủ yếu dạy và học
□ c. Kiểm tra
□ d. Giáo dục
10. Tổ chức kiểm tra 1 tiết ở Trung tâm Ngoại ngữ thường:
□ a. Theo kế hoạch của Trung tâm
□ b. Đột xuất
□ c. Theo kế hoạch riêng của giáo viên
□ d. Ý kiến khác: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
11. Ở Trung tâm Ngoại ngữ anh (chị) tổ chức chấm bài kiểm tra định kỳ theo hình thức nào ?
□ a. Giáo viên chấm chéo lớp cùng cấp
□ b. Giáo viên lớp nào chấm lớp đó
□ c. Giáo viên chấm bài lớp mình dạy, lãnh đạo Trung tâm kiểm tra lại
□ d. Tổ chức cho giáo viên chấm chung
□ e. Ý kiến khác: …………………………………………………………
12. Việc xếp lớp khi học viên đăng ký học được thực hiện ở TTNN
□ a. Kiểm tra trình độ học viên để xếp đúng lớp
□ b. Theo nhu cầu đăng ký của học viên khi mở lớp để xếp lớp
□ c. Ý kiến khác: …………………………………………………………
13. Anh (chị) tự đánh giá tình hình chung của TTNN về công tác kiểm tra, đánh giá theo các mức sau:
Mức độ | ||
Nghiêm túc | Chưa nghiêm túc | |
1. Tổ chức ra đề thi | ||
2. Duyệt đề thi, đề kiểm tra | ||
3. Sao in đề thi | ||
4. Coi thi | ||
5. Chấm thi | ||
6. Lên điểm – xếp loại | ||
7. Nội dung khác |
14. Anh (chị) đã chú trọng việc thực hiện qui chế thi và kiểm tra của Bộ GD-ĐT như thế nào?
□ a. Thường xuyên phổ biến và tổ chức học tập qui chế KT-ĐG cho giáo viên.
□ b. Bổ sung và cập nhật những
văn bản mới về qui chế KT - ĐG.
□ c. Cho giám khảo, giám thị và
□ a. Không thường xuyên phổ biến và tổ chức học tập qui chế KT- ĐG cho giáo viên.
□ b. Không bổ sung và cập nhật
những văn bản mới về qui chế KT - Đổ.
□ c. Không cho giám khảo, giám
thí sinh học qui chế thi rất kĩ
□ d. Việc thực hiện qui chế thi
của Bộ GD-ĐT được rút kinh nghiệm và tổng kết hàng năm
□ e. Ý kiến khác:
tlụ và thí sinh học qui chế thi kĩ
□ d. Việc thực hiện qui chế thi của
Bộ GD-ĐT không được rút kinh nghiệm và tổng kết hàng năm.
□ e. Ý kiến khác:
15. Anh (chị) đã thực hiện những biện pháp nào trong quá trình quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá:
Sự thực hiện | Mức độ thực hiện | |||||
Có | Không | Tốt | Khá | TB | Chưa tốt | |
1. Xây dựng kế hoạch KT-ĐG ngay từ đầu năm | Nội dung kiến thức | |||||
Thời gian cho từng dạng kiểm tra | ||||||
Đội ngũ GV | ||||||
Thi cuối khóa | ||||||
2. Tổ chức, chỉ đạo triển khai KT-ĐG theo kế hoạch | Giáo án tiết kiểm tra | |||||
Kiểm tra thường kỳ | ||||||
Kế hoạch ôn tập cuối khóa | ||||||
Thi cuối khóa | ||||||
3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch | Đo lường việc thực hiện | |||||
Phân tích các nguyên nhân sai lệch | ||||||
Có cách thức điều chỉnh các sai lệch |
16. Nhằm giúp đỡ, hướng dẫn và kiểm tra giáo viên trong công tác KT-ĐG trình độ tiếng Anh của học viên, anh (chị) thường:
□ a. Kiểm tra việc dạy đúng kế hoạch chương trình của GV
□ b. Coi trọng giáo án tiết kiểm tra của giáo viên
□ c. Yêu cầu chấm, chữa bài cho học sinh chu đáo
□ d. Nghiêm cấm việc kiểm tra học sinh bừa bãi, kiểm tra mà không trả bài
□ e. Nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm qui chế thi
□ f. Khen thưởng kịp thời
□ g.Hình thức khác :
17. Để công tác KT - ĐG trình độ tiếng Anh của học viên ở TTNN ngày một tốt hơn anh (chị) đã có những biện pháp nào trong các biện pháp sau:
□ a. Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho GV và cán bộ nhân viên.
□ b. Tập huấn về kĩ nâng soạn đề kiểm tra và dề thi
□ c. Xây dựng bộ đề thi dùng phương pháp trắc nghiệm theo mục tiêu để kiểm tra trình độ ngữ pháp thực hành của học viên.
□ d. Duyệt đề kiểm tra 1 tiết của giáo viên
□ e. Chú trọng việc rèn luyện những phẩm chất đạo đức (công bằng, khách quan, chính xác, nghiêm túc ...) của người giáo viên trong kiểm tra, đánh giá
□ f. Biện pháp khác……………………………………………………………
18. Muốn đánh giá được trình độ tiếng Anh của học viên, anh (chị) dùng hình thức nào dưới đây:
□ a. Khảo sát chất lượng định kỳ
□ b. Khảo sát trình độ học viên khi thấy cần thiết
□ c. Dự giờ
□ d. Chú trọng kiểm tra kỹ năng thực hành của học viên
□ e. Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa
□ f. Dựa trên điểm kiểm tra do giáo viên báo cáo
□ g. Ý kiến khác……………………………………………………………..
19. Để giúp cho học viên học và thi đạt kết quả tốt, anh (chị) thường quan tâm đến những vấn đề sau: