Câu 2. Đánh giá của Thầy (cô) về tác động của hoạt động kiểm tra chuyên môn đến các hoạt động khác tại đơn vị Thầy/Cô công tác hiện nay?
Nội dung | Mức độ tác động | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | KTCM nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm về CM, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ. | |||||
2 | KTCM giúp Hiệu trưởng đánh giá chính xác, chân thực thực trạng của nhà trường cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. | |||||
3 | KTCM giúp động viên, khen thưởng chính xác; khuyến khích cái tốt, truyền bá những kinh nghiệm hay, đồng thời phát hiện những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời. KTCM là yêu cầu khách quan của công tác quản lý, quản lý mà không KT là xa rời thực tế. | |||||
4 | KTCM tác động đến hành vi của CB, GV, giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc, là một hình thức động viên GV. | |||||
5 | KTCM giúp tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên. KT, đánh giá tốt sẽ góp phần hình thành ý thức tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng | |||||
6 | Thúc đẩy các nhà trường tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá. |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Nguyên Tắc Và Cơ Sở Pháp Lý Đề Xuất Các Biện Pháp
- Điều Kiện Cần Đảm Bảo Để Thực Hiện Biện Pháp
- Nhận Thức Của Cbql, Gv Về Hoạt Động Kiểm Tra Chuyên Môn Câu 1. Thầy (Cô) Cho Biết Ý Kiến Về Hoạt Động Ktcm Ở Các Trường Thcs
- Quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - 16
Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.
Câu 3. Ý kiến đánh giá của thầy (cô) về tầm quan trọng của công tác KTCM trong trường THCS hiện nay
Rất quan trọng
Khá quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Ý kiến khác:
………………………………………………………………………...………
2. Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Câu 4. Đánh giá của Thầy (cô) về việc thực hiện các nội dung của hoạt động kiểm tra chuyên môn tại đơn vị Thầy/Cô công tác hiện nay?
Nội dung | Hiệu quả thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục | |||||
2 | Kiểm tra thực hiện nhiệm vụ giáo dục | |||||
3 | Kiểm tra việc thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạch giáo dục | |||||
4 | Kiểm tra việc thực hiện quy chế CM | |||||
5 | Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV | |||||
6 | Kiểm tra quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học |
Câu 5: Đánh giá của Thầy (cô) về kết quả thực hiện công tác kiểm tra chuyên môn các nội dung dưới đây trong hoạt động sư phạm của GV?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy | |||||
2 | Thực hiện các yêu cầu về soạn giảng, giáo án. | |||||
3 | Sử dụng đồ dùng dạy học, làm ĐDDH, thực hành, thí nghiệm, thực hiện các tiết thực hành theo quy định của PPCT | |||||
4 | Thực hiện chấm bài, vào sổ điểm theo quy định | |||||
5 | Đổi mới phương pháp dạy học | |||||
6 | Đổi mới kiểm tra, đánh giá | |||||
7 | Kết quả, chất lượng dạy học đạt được | |||||
8 | Dạy học phụ đạo học sinh yếu kém | |||||
9 | Bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
10 | Sinh hoạt CM, dự giờ, thao giảng |
Thực hiện công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh | ||||||
12 | Thực hiện các công tác kiêm nhiệm | |||||
13 | Việc chấp hành pháp luật, quy chế công tác của GV (kỷ luật lao động; thái độ, tác phong, ứng xử; dạy thêm…) |
11
Câu 6: Đánh giá của Thầy (cô) về phương pháp thực hiện hoạt động kiểm tra chuyên môn tại đơn vị Thầy/Cô công tác hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Phương pháp quan sát | |||||
2 | Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm | |||||
3 | Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng | |||||
4 | Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể |
Câu 7: Đánh giá của Thầy (cô) về hình thức thực hiện hoạt động kiểm tra chuyên môn tại đơn vị Thầy/Cô công tác hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Kiểm tra thông qua hồ sơ của nhà trường, của tổ/nhóm CM, Cán bộ quản lý, GV và nhân viên nhà trường (theo quy định của Điều lệ trường trung học). | |||||
2 | Kiểm tra việc dạy học trên lớp Cán bộ quản lý, GV (dự giờ, đối chiếu giữa thực tế diễn ra trên lớp học với giáo án/kế hoạch bài dạy) | |||||
3 | Kiểm tra các điều kiện thực tế khác góp phần tạo môi trường, động lực cho việc tổ chức dạy - học hiệu quả (cảnh quan môi trường, cơ sở vật chất, công tác vệ sinh trường lớp học…). |
3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý các hoạt động kiểm tra chuyên môn ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Câu 8: Đánh giá của Thầy (cô) về công tác xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động kiểm tra chuyên môn tại đơn vị Thầy/Cô công tác hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Xây dựng chuẩn kiểm tra | |||||
2 | Xây dựng nội dung KTCM | |||||
3 | Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể để thực hiện công tác KTCM | |||||
4 | Xác định các nguồn lực cần huy động cho công tác KTCM | |||||
5 | Xây dựng quy trình thực hiện, dự kiến hình thức, phương pháp thực hiện | |||||
6 | Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện hoạt động KTCM |
Câu 9: Đánh giá của Thầy (cô) về Tổ chức bộ máy KTCM ở trường THCS hiện nay ?
Nội dung | Đánh giá hiệu quả thực hiện | |||||
Kém (chưa quan tâm xây dựng) | Chưa đạt yêu cầu (Yếu) | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Xây dựng quy định về tiêu chuẩn cán bộ làm công tác KTCM | |||||
2 | Thực trạng bộ máy thực hiện các hoạt động KTCM | |||||
3 | Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ của CB làm công tác KTCM | |||||
4 | Các nguồn lực hỗ trợ lực lượng KTCM trong quá trình thực thi nhiệm vụ | |||||
5 | Cơ chế, chính sách thúc đẩy lực lượng KTCM nâng cao tinh thần trách nhiệm |
Câu 10: Đánh giá của Thầy (cô) về công tác quản lý các hoạt động kiểm tra chuyên môn ở trường THCS hiện nay?
Kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Ra các quyết định về kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra…); | |||||
2 | Tổ chức quán triệt kế hoạch kiểm tra, quy chế hoạt động của Ban KTCM; bàn các biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện kế hoạch; giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của Ban | |||||
3 | Căn cứ nhiệm vụ được giao, từng thành viên trong Ban KTCM xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết của mình | |||||
4 | Ban KTCM nên công khai các chuẩn KT, những yêu cầu cần đạt được là gì, từ đó đội ngũ GV, NV sẽ có mục tiêu rõ ràng, cụ thể trong công việc. | |||||
5 | Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, thành viên làm công tác KTCM thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra, thường xuyên thực hiện tự kiểm tra | |||||
6 | Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành các nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy | |||||
7 | Sử dụng và phối hợp các phương pháp, hình thức kiểm tra đối với mỗi nội dung kiểm tra cụ thể. | |||||
8 | Tổ chức kiểm tra các hoạt động của Tổ, nhóm CM. |
Câu 11. Thầy cô vui lòng đánh giá việc sử dụng kết quả kiểm tra chuyên môn để cải tiến, nâng cao hiệu quả công tác ở trường THCS hiện nay
Kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |||||
Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | ||
1 | Tổng kết, đánh giá công tác KTCM để xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp hơn cho năm học tiếp theo | |||||
2 | Công khai kết quả KTCM | |||||
3 | Sử dụng kết quả KTCM để tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của đội ngũ | |||||
4 | Sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá KTCM để điều chỉnh hoạt động quản lý | |||||
5 | Sử dụng kết quả KTCM để thay đổi bộ máy của tổ chức | |||||
6 | Sử dụng kết quả KTCM để thay đổi phương pháp dạy và học | |||||
7 | Sử dụng kết quả KTCM để quản lý học sinh | |||||
8 | Sử dụng kết quả KTCM để xây dựng môi trường sư phạm trong nhà trường | |||||
9 | Điều chỉnh hoạt động KTCM trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tế |
Câu 12. Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động KTCM ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tại đơn vị Thầy/Cô công tác?
Nội dung | Các mức độ | |||||
Ảnh hưởng xấu (kém) | Không ảnh hưởng (yếu) | Có ảnh hưởng (TB) | Ảnh hưởng khá nhiều (Khá) | Ảnh hưởng rất nhiều (Tốt) | ||
1 | Các chủ trương, chính sách, văn bản quy định về KTCM trường học | |||||
2 | Năng lực quản lý của hiệu trưởng | |||||
3 | Sự phối hợp của các bộ phận liên quan | |||||
4 | Nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện KTCM | |||||
5 | Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động của cán bộ quản lý, GV và học sinh trong việc thực hiện KTCM | |||||
6 | Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức KTCM trường học | |||||
Các yếu tố khác…. |
Câu 13. Theo thầy (cô): Để công tác quản lý hoạt động KTCM ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang có hiệu quả cần phải có những biện pháp gì?
…………………………………………………………………………………………
4. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý các hoạt động kiểm tra chuyên môn ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã được đề xuất
TT | Nội dung | Mức độ | |||
Không cần thiết | Ít cần thiết | Cần thiết | Rất cần thiết | ||
1 | Nâng cao nhận thức... | ||||
2 | Xây dựng kế hoạch... | ||||
3 | Tăng cường bồi dưỡng CM.... | ||||
4 | Triển khai, cụ thể hóa các văn bản… | ||||
5 | Tăng cường CSVC.... |
Câu hỏi 14: Thầy cô vui lòng đánh giá tính cần thiết của các biện pháp Quản lý hoạt động KTCM ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã được đề xuất.
TT | Nội dung | Mức độ | |||
Không khả thi | Ít khả thi | Khả thi | Rất khả thi | ||
1 | Nâng cao nhận thức... | ||||
2 | Xây dựng kế hoạch... | ||||
3 | Tăng cường bồi dưỡng CM.... | ||||
4 | Triển khai, cụ thể hóa các văn bản... | ||||
5 | Tăng cường CSVC.... |
Câu hỏi 15: Thầy cô vui lòng đánh giá tính khả thi của các biện pháp Quản lý hoạt động KTCM ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã được đề xuất.
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây:
1. Đơn vị công tác: ...............................................................................................
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Thầy/Cô là: Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
Xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô!
Chúc các Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt!