Thực Trạng Quản Lý Nội Dung Chương Trình Gdtc Theo Định Hướng Ptnl Cho Học Sinh Các Trường Thpt Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.19. Thực trạng quản lý nội dung chương trình GDTC theo định hướng PTNL cho học sinh các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị tính: %



TT

Quản lý nội dung chương trình giáo dục thể chất cho

học sinh

Mức độ thực hiện


ĐTB

5

4

3

2

1

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Quản lý lập kế hoạch phát triển nội dung chương trình

giáo dục thể chất cho HS


2


22,2


4


44,4


2


22,2


1


11,1


0


0


3,8

2

QL rà soát nội dung chương

trình giáo dục thể chất cho HS

3

33,3

3

33,3

2

22,2

1

11,1

0

0

3,9


3

Thiết kế nội dung chương trình GDTC đáp ứng nhu cầu của học sinh như: tổ chức hoạt động ngoại khóa/ hoạt động câu lạc bộ TDTT/ Câu lạc bộ

môn thể thao yêu thích,....


4


44,4


4


44,4


1


11,1


0


0,0


0


0


4,3


4

Lực lượng tham gia thực hiện rà soát, xây dựng và điều chỉnh nội dung chương trình

GDTC cho học sinh


2


22,2


4


44,4


2


22,2


1


11,1


0


0


3,8


5

Kiểm tra đánh giá công tác rà

soát phát triển chương trình GDTC trong nhà trường


3


33,3


3


33,3


2


22,2


1


11,1


0


0


3,9

Điểm trung bình

3,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học phổ thông huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - 9

(Nguồn: Phiếu điều tra của tác giả)

Mục tiêu của quản lý nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinh là giúp cho HS yêu thích các hoạt động TDTT và tham gia học tập, tập luyện TDTT một cách tự giác, tích cực để phát triển thể lực, sức khỏe, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính. Đồng thời chương trình trang bị cho HS những kiến thức, kỹ năng cơ bản về bài tập thể chất, các môn thể thao và phương pháp tập luyện môn thể

thao ưa thích, hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạo đức, ý chí.

Nhìn chung thực trạng quản lý nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinh của hiệu trưởng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được đánh giá tốt. Chương trình được xây dựng dựa trên các yêu cầu:

- Quản lý lập kế hoạch phát triển nội dung chương trình giáo dục thể chất cho HS.

- Quản lý rà soát nội dung chương trình giáo dục thể chất cho HS.

- Thiết kế nội dung chương trình GDTC đáp ứng nhu cầu của học sinh như: tổ chức hoạt động ngoại khóa/ hoạt động câu lạc bộ TDTT/ Câu lạc bộ môn thể thao yêu thích.

- Lực lượng tham gia thực hiện rà soát, xây dựng và điều chỉnh nội dung chương trình GDTC cho học sinh.

- Kiểm tra đánh giá công tác rà soát phát triển chương trình GDTC trong nhà trường. Khảo sát trên GV về thực trạng tham gia phát triển chương trình GDTC của GV:

Bảng 2.20. Thực trạng tham gia phát triển chương trình GDTC của GV

Đơn vị tính: %


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

5

4

3

2

1

1

Rà soát nội dung chương trình giáo dục thể

chất cho HS

2(2,8)

12(16,9)

36(50,7)

19(26,8)

2(2,8)


2

Thiết kế nội dung chương trình GDTC đáp ứng nhu cầu của học sinh như: tổ chức hoạt động ngoại khóa/ hoạt động câu lạc bộ

TDTT/ Câu lạc bộ môn thể thao yêu thích,....


4(5,6)


8(11,3)


38(53,5)


18(25,4)


3(4,2)


3

Thiết kế điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy môn Thể dục trong nhà trường nhằm định hướng lĩnh vực năng lực chơi môn thể thao thế mạnh/ môn thể thao yêu

thích của HS


5(7,0)


11(15,5)


37(52,1)


14(19,7)


4(5,6)

4

Rà soát nội dung chương trình giáo dục thể

chất cho HS

2(2,8)

12(16,9)

34(47,9)

15(21,1)

8(11,3)

(Nguồn: Phiếu điều tra của tác giả)

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng mức độ tham gia của giáo viên trong việc phát triển chương trình giáo dục thể chất còn thấp cụ thể:

- Rà soát nội dung chương trình giáo dục thể chất cho HS ở mức trung bình chiếm đến 50,7% và ở mức thực hiện 1 phần và hoàn toàn không thực hiện là 29,6%.

- Thiết kế nội dung chương trình GDTC đáp ứng nhu cầu của học sinh như: tổ chức hoạt động ngoại khóa/ hoạt động câu lạc bộ TDTT/ Câu lạc bộ môn thể thao yêu thích, tham gia với mức độ cao nhất chỉ chiếm 5,6%.

- Thiết kế điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy môn Thể dục trong nhà trường nhằm định hướng lĩnh vực năng lực chơi môn thể thao thế mạnh/ môn thể thao yêu thích của HS mức độ thực hiện cao nhất chiếm 7,0% và mức độ thực hiện ở mức trung bình chiếm 52,1%

- Để nội dung chương trình GDTC đảm bảo được những quan điểm xây dựng và phát triển chương trình, đồng thời có bổ sung thêm những quan điểm mới, thì cần thêm sự đóng góp ý kiến của đội ngũ giáo viên trong các nhà trường. Điều này sẽ đáp ứng nhu cầu học tập môn GDTC theo sở thích của HS, thỏa mãn được sở trường, nguyện vọng của HS, giúp HS có điều kiện phát triển tiềm năng và năng khiếu thể thao.

e. Quản lý kiểm tra đánh giá HĐ giáo dục thể chất cho học sinh theo định hướng PTNL

Khảo sát về trạng quản lý kiểm tra đánh giá HĐ giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường của CBQL theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.21 (Chúng tôi dùng câu hỏi số 4- PL 1 để khảo sát trên cán bộ quản lý). Kết quả thu được qua xử lý như sau:

Bảng 2.21. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá HĐ GDTC cho học sinh theo hướng PTNL‌


TT

Quản lý kiểm tra đánh giá

HĐ giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường

Mức độ thực hiện


ĐTB

5

4

3

2

1

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá công tác GDTC cho HS trong nhà trường theo định

hướng phát triển NL


4


44,4


2


22,2


2


22,2


1


11,1


0


0


4,0

2

Thiết tiêu chí và công cụ đánh

giá kết quả GDTC cho HS

2

22,2

3

33,3

4

44,4

0

0,0

0

0

3,8


3

Sử dụng bộ tiêu chí, công cụ đánh giá hiệu quả công tác GDTC cho HS theo định

hướng phát triển NL


3


33,3


4


44,4


2


22,2


0


0,0


0


0


4,1


4

Sử dụng kế quả đánh giá làm căn cứ điều chỉnh hoạt GDTC cho HS theo định

hương phát triển NL


5


55,6


2


22,2


1


11,1


1


11,1


0


0


4,2

Điểm trung bình

4,0

Trong quản lý chuyên môn thì công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với môn học GDTC có ý nghĩa quan trọng. Một mặt có thể đánh giá được trình độ năng lực của người học để giúp cho nhà trường sử dụng người đúng mục đích, mặt khác có thể đảm bảo tính công bằng xã hội; từ đó tăng thêm lòng tin và ý thức phấn đấu trong học tập của học sinh.

Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá HĐ giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường của CBQL theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được đánh giá tốt với mức điểm trung bình từ 3,8 đến 4,2 điểm.

Khi chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, CBQL cần:

- Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá công tác GDTC cho HS trong nhà trường theo định hướng phát triển NL.

- Thiết tiêu chí và công cụ đánh giá kết quả GDTC cho HS.

- Sử dụng bộ tiêu chí, công cụ đánh giá hiệu quả công tác GDTC cho HS theo định hướng phát triển NL.

- Sử dụng kế quả đánh giá làm căn cứ điều chỉnh hoạt GDTC cho HS theo định hương phát triển NL.

g. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ GDTC:

Bảng 2.22. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên


TT

Quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ GDT

Mức độ thực hiện


ĐTB

5

4

3

2

1

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lập kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDTC cho HS theo định

hướng phát triển NL


6


66,7


2


22,2


1


11,1


0


0,0


0


0


4,6


2

Giám sát, kiểm tra quá trình khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong hoạt động GDTC cho HS

của nhà trường


4


44,4


2


22,2


2


22,2


1


11,1


0


0


4,0


3

Rà soát, đề xuất phương hướng khai thác và sử dụng hiệu quả phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường trong GDTC cho HS

theo định hướng phát triển NL


6


66,7


1


11,1


1


11,1


1


11,1


0


0


4,3

Điểm trung bình

4,3

Thực trạng quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ GDTC của CBQL theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường THPT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được đánh giá tốt và rất tốt. Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất còn rất khó khăn, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả dạy học của môn

GDTC theo định hướng phát triển năng lực. Tuy nhiên CBQL các trường đã làm tốt công tác:

- Lập kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDTC cho HS theo định hướng phát triển NL.

- Giám sát, kiểm tra quá trình khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong hoạt động GDTC cho HS của nhà trường.

- Rà soát, đề xuất phương hướng khai thác và sử dụng hiệu quả phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường trong GDTC cho HS theo định hướng phát triển NL.

2.3.3.3. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động GDTC:

Khảo sát về Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động GDTC. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.23 (Chúng tôi dùng câu hỏi số 5- PL 1 để khảo sát trên cán bộ quản lý). Kết quả thu được qua xử lý như sau:

Bảng 2.23. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động GDTC



STT


Phương pháp

Mức độ

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

bao giờ

1

Phương pháp Tâm lý - Giáo dục

3(33,3%)

5(55,6%)

1(11,1%)

2

Phương pháp Hành chính - Tổ chức

4(44,4%)

5(55,6%)

0,0%

3

Phương pháp kinh tế

3(33,3%)

4(44,4%)

2(22,2%)

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy phương pháp quản lý hoạt động GDTC theo định hướng phát triển năng lực được cán bộ quản lý sử dụng nhiều nhất là phương pháp Hành chính - Tổ chức với 44,4% thường xuyên và 55,6% thỉnh thoảng sử dụng. Tiếp đến là phương pháp Tâm lý - Giáo dục với 33,3% thường xuyên, 55,5% thỉnh thoảng và 11,1% không bao giờ sử dụng. Sử dụng thấp nhất là phương pháp kinh tế với 22.2% không bao giờ sử dụng. Điều này là phù hợp với thực tiễn công tác quản lý hoạt động GDTC theo định hướng phát triển năng lực.

2.3.4. Khảo sát trên học sinh về các hoạt động GDTC các em đã tham gia

Qua kết quả thống kê kết quả học môn thể dục của các học sinh hứng thú tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá có thể thấy rằng, hầu hết các học sinh này đều có kết quả học tập môn thể dục chính khoá đều xếp loại học tập từ loại khá trở lên. Tỷ

lệ học sinh có kết quả học tập đạt loại trung bình là rất thấp, không có học sinh nào xếp loại học tập yếu kém. Qua đây cũng có thể thấy rằng các học sinh có hứng thú, ham thích hoạt động thể thao ngoại khoá thì thường có kết quả học tập môn thể dục đạt từ loại khá trở lên. Bên cạnh việc xác định thực trạng hứng thú hoạt động thể thao ngoại khoá của học sinh, đề tài cũng đã tiến hành khảo sát về mức độ tham gia vào những hoạt động thể thao do nhà trường tổ chức cho học sinh. Kết quả cụ thể được thể hiện tại bảng 2.25:

Bảng 2.24. Thực trạng HS tham gia các HĐGDTC do nhà trường tổ chức



TT


Hoạt động

Mức độ

Thường xuyên

Thi thoảng

Hiếm khi

Không

bao giờ

1

Tham gia sinh hoạt tại các Câu lạc bộ về thể

dục, thể thao trong phạm vi nhà trường

11(11)

24(24)

39(39)

26(26)

2

Tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong nhà

trường như: Bóng đá, Cầu Lông, Cờ vua,....

17(17)

39(39)

21(21)

23(23)


3

Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động vui

chơi giải trí như: Trò chơi dân gian, Kéo co, Nhảy bao bố;


19(19)


38(38)


21(21)


22(22)


4

Trải nghiệm thực tiễn như: tham quan các di

tích lịch sử địa phương, tham gia hoạt động lao động,....


20(20)


42(42)


26(26)


12(12)

Đây là nhóm hoạt động GDTC ngoài giờ lên lớp; đây là mảng hoạt động còn nhiều hạn chế ở hầu hết các trường. Cụ thể là các hoạt động mới chỉ dừng lại ở một số hoạt động như thể dục giữa giờ, sinh hoạt đoàn đội có nội dung GDTC như trò chơi vận động... mặc dù vậy thì những hoạt động này cũng chỉ mang tính hình thức còn về bản chất thì chưa thể hiện được vai trò của nó.

Việc tổ chức các hoạt động thể thao ngoài giờ cho học sinh như việc tổ chức các câu lạc bộ thể thao, tổ chức các hoạt động thi đấu giao lưu, giao hữu giữa các lớp trong cùng 1 trường, giữa các trường với nhau hầu như là còn bị bỏ ngỏ trong nhiều năm qua. Chính vì thế mức độ tham gia của học sinh còn rất hạn chế. Cụ thể:

- Tham gia sinh hoạt tại các Câu lạc bộ về thể dục, thể thao trong phạm vi nhà trường 26% các em không bao giờ tham gia

- Tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường như: Bóng đá, Cầu Lông, Cờ vua,... có 23% các em không bao giờ tham gia.

- Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí như: Trò chơi dân gian, Kéo co, Nhảy bao bố có 22% các em không bao giờ tham gia

- Trải nghiệm thực tiễn như: tham quan các di tích lịch sử địa phương, tham gia hoạt động lao động,.... có 12% các em không bao giờ tham gia

Khảo sát về thực trạng thực trạng hoạt động thể thao do nhà trường tổ chức cho học sinh. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.26 (Chúng tôi dùng câu hỏi số 3- PL 3 để khảo sát trên học sinh). Kết quả thu được qua xử lý như sau:

Bảng 2.25. Thực trang hoạt động thể thao do nhà trường tổ chức cho học sinh

Đơn vị tính: Số học sinh



TT


Hình thức/ nội dung tập luyện

Tự tập luyện

Tập luyện ở các lớp, các CLB TD-TT


Ở trường học

Ở các sân bãi của địa

phương

1

Đi bộ thể dục, Chạy

6(6)

22(22)

2(2)

2

Bơi


13(13)

18(18)

3

Bóng đá

35(35)

48(48)

23(23)

4

Bóng chuyền


23(23)


5

Cầu lông

46(46)

59(59)


6

Bóng bàn

22(22)

43(43)


7

Đá cầu

90(90)

46(46)


8



23(23)

9

Cờ vua, cờ tướng

34(34)

25(25)

2(2)

10

Các môn thể thao khác


34(34)

2(2)

Qua kết quả khảo sát nội dung và hình thức tập luyện thể thao ngoại khoá thường xuyên của các học sinh THPT trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có thể thấy rằng số lượng học sinh tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá thường xuyên chưa nhiều và hầu hết việc tập luyện của các em mang tính tự phát. Số lượng các học sinh tham gia tập luyện tại các câu lạc bộ thể thao, các lớp năng khiếu thể thao chưa nhiều, bên cạnh đó các lớp năng khiếu, các câu lạc bộ thể thao cũng chưa phong phú về số lượng các môn thể thao để đáp ứng nhu cầu tập luyện của các em học sinh trong giai đoạn hiện nay.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022