Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN HIẾN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã Số: 60.14.01.14


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh

LỜI CẢM ƠN


Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS-Trần Thị Tuyết Oanh - Người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Cô đã cho em biết thêm nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục cũng như giúp em rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo dạy tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội, Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Xin cảm ơn những người thân yêu, bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên và hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn!


Xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, tháng 11 năm 2016

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Bích Thủy

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HS

Học sinh

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

TB

Trung bình

THPT

Trung học Phổ thông

TNCS HCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

NN

Nhà nước

XHCN

Xã hội Chủ nghĩa

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 1

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục từ viết tắt ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục biểu đồ vii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6

1.2. Một số khái niệm cơ bản 9

1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 9

1.2.2. Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 14

1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học Phổ thông

......................................................................................................................... 18

1.3.1. Đặc điểm của trường Trung học Phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân 19

1.3.2. Các thành tố của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học Phổ thông 21

1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học Phổ thông 26

1.4.1. Vai trò của các chủ thể trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường Trung học Phổ thông 26

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 27

1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường Trung học Phổ thông 32

1.5.1 Yếu tố chủ quan 32

1.5.2. Yếu tố khách quan 33

Kết luận chương 1 36

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN HIẾN, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 37

2.1.1. Khái quát về Giáo dục và Đào đào thành phố Hà Nội 37

2.1.2. Khái quát về giáo dục Trung học Phổ thông ngoài công lập, thành phố Hà Nội 38

2.1.3. Khái quát về trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 40

2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông Văn Hiến 43

2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh 43

2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 51

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 59

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 59

2.3.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức... 61

2.3.3. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức 63

2.3.4. Thực trạng kiểm tra – đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức 65

2.3.5. Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 67

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 69

2.4.1. Mặt tích cực 69

2.4.2. Mặt hạn chế 70

Kết luận chương 2 72

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN HIẾN, HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73

3.1.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhà trường và thực tiễn địa phương 73

3.1.2. Đảm bảo thực hiện đồng bộ các biện pháp 73

3.1.3. Đảm bảo kế thừa và phát triển 73

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 74

3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh 74

3.2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 77

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 81

3.2.4. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong nhà trường 83

3.2.5. Bồi dưỡng năng lực tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh . 86

3.2.6. Phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh 88

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 91

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 93

Kết luận chương 3 97

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98

1. Kết luận 98

2. Khuyến nghị 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

PHỤ LỤC 103

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Bảng kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh trường THPT Văn Hiến 42

Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức 43

Bảng 2.3. Thái độ của học sinh với những quan niệm về đạo đức 45

Bảng 2.4. Hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trong hai năm học gần đây... 46 Bảng 2.5. Nhận thức của học sinh về vai trò của giáo dục đạo đức 51

Bảng 2.6: Nhận thức của giáo viên về giáo dục đạo đức cho học sinh 53

Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức 55

Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức 56

Bảng 2.9: Thực trạng thực hiện hình thức giáo dục đạo đức 58

Bảng 2.10: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 59

Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục 61

Bảng 2.12: Các hình thức triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức 62

Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục 63

Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động giáo dục 66

Bảng 2.15: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 68

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 93

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 95

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của học sinh về vai trò của giáo dục đạo đức 52

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 94

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 96

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí