ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THÀNH BIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CỦA PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến quí thầy, cô thuộc Khoa Quản lý giáo dục – Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Lê đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD-ĐT Nam Định, Phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu, các trường THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định và các bạn đồng nghiệp, bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Dù đã có nhiều nỗ lực, cố gắng, song chắc hẳn luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Kính mong nhận được ý kiến chỉ bảo từ phía quí Thầy cô, góp ý từ bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Thành Biên
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Ban giám hiệu Cán bộ Cán bộ quản lý Cha mẹ học sinh Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Dạy học Giáo dục Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Học sinh Khung năng lực ngoại ngữ Nhân viên Phương pháp dạy học Phương pháp giảng dạy Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Thiết bị dạy học Trang thiết bị Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tương tác sư phạm Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Uỷ ban nhân dân Yếu tố nước ngoài |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 - 2
- Hoạt Động Dạy Học Tiếng Anh Ở Trường Trung Học Cơ Sở
- Khung Trình Độ Năng Lực Ngoại Ngữ Trong Sự Tương Thích Với Một Số Chuẩn Trình Độ Quốc Tế
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục iii
Bảng chữ viết tắt ii
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 6 TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1. Trên thế giới 6
1.1.2. Ở Việt Nam 7
1.2. Một số khái niệm công cụ 9
1.2.1. Khái niệm về quản lý 9
1.2.3. Quản lý nhà trường 10
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học 11
1.3. Hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở 12
1.3.1. Đặc điểm của trường trung học cơ sở 12
1.3.2. Đặc điểm, bản chất của hoạt động dạy học tiếng Anh trong trường trung học cơ sở 13
1.3.3. Yêu cầu của dạy học tiếng Anh theo định hướng của Đề án quốc gia 2020 15
ở trường phổ thông 18
1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở 18
1.4.1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học tiếng Anh 18
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 19
1.4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh 26
1.4.4. Quản lý việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên 29
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh 30
1.4.6. Quản lý các điều kiện phục vụ dạy học 31
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh 31
1.5.1. Yếu tố chủ quan 31
1.5.2. Yếu tố khách quan 33
Tiểu kết chương 1 34
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 35
2.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Hải Hậu 35
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. .. 35
2.2. Sơ lược về các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 36
2.2.1. Giới thiệu về hệ thống trường trung học cơ sở 36
2.2.2. Tình hình dạy học và chất lượng học tập của học sinh hiện nay 37
2.2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý đối với dạy học tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập 39
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở của Phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu 42
2.3.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo dạy học tiếng Anh 42
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh 42
2.3.3. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tương tác sư phạm và đảm bảo đủ các thành tố và kỹ năng của dạy học ngoại ngữ. 46
2.3.4. Thực trạng quản lý việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học 48
2.3.5. Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh đáp ứng Đề án quốc gia 2020 50
2.3.6. Thực trạng quản lý các hoạt động ngoại khóa, hợp tác giáo dục phục vụ dạy học tiếng Anh 52
2.4. Thực trạng triển khai Đề án quốc gia 2020 54
2.4.1. Thực trạng qui trình và nội dung triển khai Đề án quốc gia 2020 54
2.4.2. Thuận lợi và khó khăn trong triển khai Đề án quốc gia 2020 54
2.5. Đánh giá chung về các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của huyện Hải Hậu 56
2.5.1. Mặt mạnh 57
2.5.2. Mặt yếu 57
2.5.3. Nguyên nhân 60
Tiểu kết chương 2 62
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾNG ANH CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 63
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp 63
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp 63
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp 63
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp 64
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 65
3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu 65
3.2.2. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với các trường trung học cơ sở, các tổ / nhóm chuyên môn và giáo viên trong dạy học tiếng Anh 67
3.2.3. Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ 73
3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chât, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật 83
3.2.5. Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ giáo viên quan tâm tới việc học tiếng Anh của học sinh một cách toàn tâm, toàn ý 84
3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong việc dạy học tiếng Anh 88
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 90
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 92
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 92
3.4.2. Các bước khảo nghiệm 92
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết 94
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi 96
3.4.5. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi 97
Tiểu kết chương 3 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100
1. Kết luận 100
2. Khuyến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 110
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chí trình độ năng lực ngôn ngữ theo chuẩn quốc tế 15
Bảng 1.2: Khung trình độ năng lực ngoại ngữ trong sự tương thích với một số chuẩn trình độ quốc tế 17
Bảng 1.3: Trình độ và thời lượng dạy môn ngoại ngữ 18
Bảng 2.1: Thống kê số lớp, số học sinh cấp THCS huyện Hải Hậu 36
Bảng 2.2: Thống kê chất lượng đội ngũ quản lý và giáo viên dạy tiếng Anh cấp trung học cơ sở 36
Bảng 2.3. Thống kê kết quả học lực, hạnh kiểm cấp trung học cơ sở các năm học gần đây 38
Bảng 2.4. Thống kê kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi vào lớp 10 THPT những năm gần đây 38
Bảng 2.5: Xếp hạng các yếu tố và điều kiện dạy học môn tiếng Anh 39
Bảng 2.6: Xếp hạng tầm quan trọng của các năng lực và phẩm chất của giáo viên đối với việc dạy học môn tiếng Anh trong trường THCS 40
Bảng 2.7: Kết quả thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiếng Anh các năm học gần đây 44
Bảng 2.8: Mức độ thực hiện quy chế chuyên môn của GV tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu 45
Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tăng cường TTSP ; đảm bảo 3 thành tố ngôn ngữ và 5 kỹ năng 46
Bảng 2.10: Điều kiện thiết bị phục vụ dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Hậu 48
Bảng 2.11: Trình độ giáo viên tiếng Anh theo đào tạo và chuẩn theo khung tham chiếu Châu âu 51
Bảng 3.1: Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc cho Việt Nam 68
Bảng 3.2. Các tiêu chí căn cứ để phân tích bài học theo Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 [6] 77
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp về khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT đối với 94
Bảng 3.4. Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về mức độ khả thi của 96
Bảng 3.5. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 98