15. Đảng cộng sản Việt Nam (1961), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 - Ban chấp hành TW Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
24. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia.
25. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. (2015),
Giáo dục học, Tập 1, Tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
26. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Hanold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của lí, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.
28. Phùng Thị Hoà, Vũ Đức Thu (1998), Nghiên cứu thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở vật chất TDTT trường học đến năm 2000 và định hướng2005, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC và sức khoẻ trường học các cấp, Nxb TDTT Hà Nội. Tr 74-80.
29. Nguyễn Văn Hiếu (1979), Từ điển TDTT Nga Việt, Nxb TDTT Hà Nội.
30. Hội đồng biên soạn sách giáo khoa TDTT Trung Quốc (1996), Quản lý TDTT,
Đinh Thọ dịch, Nxb TDTT Hà Nội.
31. I.Ia.Lecne, Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 1997.
32. Jan Amos Komenski(1632), Lí luận dạy học vĩ đại.
33. J.Dewey (1899), Trường học và xã hội.
34. Nguyễn Công Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
35. Trần Kiểm (2016), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
36. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Nôvicốp AD, Mátvêép LP (1979), Lý luận và phương pháp GDTC, Tập 1,2,3, Nxb TDTT Hà Nội.
38. Đặng Bà Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, Nxb Giáo dục.
39. Trần Đông Lâm (2001), “Đổi mới phương pháp dạy thể dục”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trong trường học các cấp, Nxb TDTT Hà Nội.
40. Lê Văn Lẫm (1999), Giáo dục thể chất một số nước trên thế giới, Nxb TDTT, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
42. M.I.Kondakop (1984), Cơ sở khoa học quản lí giáo dục, trường cán bộ quản lí giáo dục và viện khoa học giáo dục
43. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, được sửa đổi, bổ sung năm 2019, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
44. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thể dục thể thao, được sửa đổi, bổ sung năm 2018, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật.
45. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT Hà Nội.
46. Thủ tướng chính phủ, Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020.
47. Thủ tướng chính phủ, Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.
48. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
49. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số: 1076/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án tổng thể giáo dục thể chất và thể thao trường học giao đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
50. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, Nxb TDTT Hà Nội.
PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN 1
(Dành cho cán bộ quản lý)
Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau:
- Họ và tên:................................................ Tuổi:......... Giới tính:.........
- Chức vụ:................................................................................................
- Đơn vị công tác:....................................................................................
Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học môn GDTC đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong phiếu hỏi bằng cách đánh dấu “x” vào những ô tương ứng mà đồng chí cho là đúng.
Câu hỏi 1. Theo đồng chí, hoạt động GDTC có vai trò của như thế nào đối với việc phát triển thể chất cho học sinh THCS?
Quan trọng Bình thường
Không quan trọng
Câu hỏi 2. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về điều kiện đảm bảo chất lượng cho hoạt động GDTC?
Nội dung - Yêu cầu | MỨC ÐỘ | |||
Khó khăn | Bình thường | Không khó khăn | ||
1 | Có đủ giáo viên được đào tạo dạy TDTT | |||
2 | Ðiều kiện về dụng cụ thể thao, sân bãi cho luyện tập | |||
3 | Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn GDTC | |||
4 | Phân công giáo viên giảng dạy TDTT | |||
5 | Thực hiện đủ giờ theo kế hoạch dạy học | |||
6 | Tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao trong trường | |||
7 | Tổ chức h/s tham gia các hoạt động thể thao ở địa phương | |||
8 | Kiểm tra đánh giá kết quả GDTC | |||
9 | Kinh phí tổ chức các hoạt động GDTC |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Bồi Dưỡng Chuyên Môn Nghiệp Vụ Cho Đội Ngũ Giáo Viên Thể Dục Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
- Quản Lý Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Cho Hoạt Động Dạy Học Môn Gdtc Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
- Tổng Hợp Ý Kiến Đánh Giá Vềmức Độ Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - 17
- Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - 18
Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.
Câu hỏi 3. Theo đồng chí, thực trạng công tác công tác quản lý hoạt động ngoại khoá môn thể dục ở các trường THCS hiện nay như thế nào?
Nội dung quản lý HĐ ngoại khóa môn Thể dục của HS | Ý kiến | |||
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | ||
1 | Quản lý hoạt động thể dục giữa giờ | |||
2 | Quản lý hoạt động thể dục theo chủ điểm | |||
3 | Quản lý hoạt động vui chơi mangtính vận động | |||
4 | Quản lý hoạt động thi đấu thể thao của học sinh |
Câu hỏi 4. Đồng chí hãy cho biết Thực trạng về xây dựng kế hoạch quản lý lí hoạt động dạy học môn GDTC đáp ứng yêu cầu CTGDPT mới đã được thực hiện như thế nào?
Nội dung | Ý kiến | |||
Rất đúng | Đúng | Chưa đúng | ||
1 | Kế hoạch quản lý về GDTC chưa đặt ra các mục tiêu cụ thể cho từng năm | |||
2 | Công tác quản lý các hoạt động GDTC chưa được quan tâm đúng mức | |||
3 | Chưa đặt ra được các tiêu chí cụ thể để đánh giá GDTC đối với nhà trường | |||
4 | Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá về việc dạy học TDTT trong nhà trường |
Câu hỏi 5. Đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có năng khiếu Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa thực hiện | ||
1 | Việc bồi dưỡng HS có năng khiếu TDTT trong nhà trường | |||
2 | Nhà trường hỗ trợ kinh phí tập luyện cho GV và HS | |||
3 | Vừa dạy chính khóa vừa kết hợp bồi dưỡng HS có năng khiếu TDTT | |||
4 | Bồi dưỡng HS có năng khiếu TDTT vào các giờ ngoại khóa | |||
5 | Việc kiểm tra của BGH nhà trường |
Câu hỏi 6. Thực trạng việc quản lý hoạt động học tập môn Giáo dục thể
chất của HS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang?
Các khía cạnh thể hiện | Các khía cạnh thể hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa thực hiện | ||
1 | Xây dựng nội quy phù hợp với đặc điểm văn hoá tại địa phương từ đó xây dựng kế hoạch DHMGDTC đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phố thông mới | |||
2 | Theo dõi, kiểm tra sự đôn đốc việc thực hiện theo chương trình học tập của học sinh (tự học tự tham gia các hoạt động TDTT tại) | |||
3 | Kiểm tra, đánh giá thông qua sản phẩm học tập; ý thức học tập trong giờ học môn GDTC của học sinh |
Câu 7. Đồng chí hãy đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDTC đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang?
Hĩnh thức kiểm tra, đánh giá KQHT | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa khi nào | ||
1 | Đánh giá Kết quả học tập của HS thông qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. | |||
2 | Đánh giá các kỹ năng giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua tổ chức hoạt động theo nhóm. | |||
3 | Đánh giá kỹ năng | |||
4 | Đánh giá thái độ của học sinh sau khihọc xong bài học. | |||
5 | Đánh giá học sinh ngay trong quá trình học tập bằng những nhận xét, góp ý. | |||
6 | Đánh giá học sinh sau khi hoàn thành những bài tập cụ thế hoặc việc hoàn thành nhiệm vụ được giao. |
Câu hỏi 8. Theo đồng chí các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động DHMGDTC ở các trường THCS tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đáp ứng yêu cầu CTGDPT là?
Nhóm yếu tố ảnh hưởng | Ảnhhưởngnhiều | Ảnhhưởng | Khôngảnhhưởng | |
I | Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về chủ thể quản lý | |||
1 | Khả năng, năng lực của chủ thể quản lý | |||
2 | Xây dựng kế hoạch năm học | |||
3 | Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học | |||
4 | Khả năng tập hợp, vận động mọi người | |||
5 | Khả năng thu thập và xử lý thông tin | |||
6 | Khả năng giải quyết các tình huống | |||
7 | Triển khai nhiệm vụ năm học | |||
8 | Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát | |||
9 | Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ | |||
10 | Công tác thi đua, khen thưởng | |||
II | Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về đối tượng quản lý | |||
1 | Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống | |||
2 | Năng lực chuyên môn | |||
3 | Nhận thức của đối |
Nhóm yếu tố ảnh hưởng | Ảnhhưởngnhiều | Ảnhhưởng | Khôngảnhhưởng | |||
tượng quản lý | ||||||
4 | Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật | |||||
5 | Luôn có động cơ phấn đấu, tự học | |||||
6 | Có khả năng ảnh hưởng tích cực đến mọi người xung quanh | |||||
7 | Ứng dụng CNTT trong công việc | |||||
8 | Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy và học | |||||
9 | Biết quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, học sinh và gia đình học sinh | |||||
10 | Đoàn kết nội bộ, phê và tự phê bình | |||||
III | Nhóm các yếu tố ảnh hưởng t | ôi trường quản lý | ||||
1 | Các quy định của Bộ GD&ĐT về chương trình, kiểm định... | |||||
2 | Các chế độ chính sách | |||||
3 | Môi trường làm việc: cơ sở vật chất, địa bàn dân cư, giao thông... | |||||
4 | Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo ngànhgiáo dục | |||||
5 | Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo địaphương |
TT
huộc về m
Nhóm yếu tố ảnh hưởng | Ảnhhưởngnhiều | Ảnhhưởng | Khôngảnhhưởng | |
6 | Sự phối hợp với các lực lượng xã hội | |||
7 | Trình độ dân trí | |||
8 | Tình hình kinh tế - xã hội địa phương |