Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Cho Người Lớn Ở Các Trung Tâm Gdnn-Gdtx Cấp Huyện Tỉnh Cao Bằng

trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có tinh thần trách nhiệm trong mỗi công việc, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng. Đối tượng người học ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên đa dạng, phong phú, nhu cầu học tập nâng cao trình độ văn hóa, khả năng nhận thức... cao.

Tuy nhiên, vật liệu, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ thí nghiệm, sách báo, tài liệu… các trang thiết bị phục vụ dạy học; Kinh phí tài chính được đánh giá còn hạn chế nhất.

Kết quả này sát với tình hình thực tiễn của các trường TTGDNN - GDTX cấp huyện hiện nay. Số lượng trang thiết bị dạy học ở các TTGDNN - GDTX cấp huyện đang thiếu hoặc là không đảm bảo chất lượng. Sở dĩ có tình trạng này là do điều kiện tài chính của các TTGDNN - GDTX còn nhiều eo hẹp, các TTGDNN - GDTX đã được tự chủ về tài chính song khi trang bị mua sắm, xây dựng với số tiền lớn vẫn phải có sự đồng ý của Sở nên hiệu trưởng các TTGDNN - GDTX cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục những hạn chế này.

Qua nghiên cứu thực tiễn bằng các phương pháp, quan sát, phỏng vấn có thể giải thích thực trạng về mức độ đáp ứng nguồn lực dạy học ở trung tâm như sau: Một là, hiện nay, cơ sở vật chất của các trung tâm đã được đầu tư tương đối tốt với những dãy nhà cao tầng, các phòng học, phòng chức năng bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của dạy học. Tuy nhiên còn thiếu các phương tiện hiện đại như máy chiếu, phòng thí nghiệm, phòng thực hành...Hai là, với chủ trương xã hội hóa giáo dục, ngoài những đầu tư của nhà nước, các trung tâm đã huy động sự ủng hộ của người học và các tổ chức xã hội tăng cường thêm cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, nhưng với địa bàn là tỉnh miền núi nghèo, nên việc huy động người học hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn; hơn nữa sự tham gia ủng hộ của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội rất ít.

Trong các yếu tố thì kinh phí là yếu tố ít được đáp ứng nhất. Có thể thấy, Trung tâm GDNN-GDTX là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu nên kinh phí tài chính nhà nước cấp hạn hẹp, các trung tâm phải tự bù một phần kinh phí trích từ nguồn thu của liên kết đào tạo để chi cho các hoạt động giáo dục của trung tâm. Hai là, việc tuyển sinh liên kết mở lớp tại các trung tâm hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, số lượng học viên giảm nhiều. Do vậy, việc nguồn lực tài chính của trung tâm để đáp ứng yêu cầu dạy học còn gặp nhiều khó khăn.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

2.4.1. Nhận thức của CB, GV, HV về vai trò của quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng hiện nay

Để đánh giá được thực trạng nhận thức của CB, GV về vai trò của quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng hiện nay, từ đó đánh giá vai trò của nó đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng hiện nay. Kết quả nhận thức của CB, GV là cơ sở để CBQL các trường lập kế hoạch, tổ chức thực hiện chương trình, nội dung dạy học cho người lớn. Kết quả khảo sát nội dung này thể hiện bảng sau:


80.0

70.0

60.0

50.0

40.0

30.0

20.0

10.0

0.0

69.0

64.3

28.6

13.3

17.6

Tỷ lệ CB, GV

7.1

Tỷ lệ HV

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần

thiết


Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CB, GV, HV về vai trò của quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện‌

ở tỉnh Cao Bằng hiện nay


Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng quản lý HĐDH cho người lớn tại TTGDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng có vai trò rất cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ chiếm (92.9% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần thiết). Bên cạnh đó, vẫn còn 8.9% ý kiến cho rằng HĐ DH cho người lớn tại TTGDNN - GDTX cấp huyện ít cần thiết và không có đối tượng nào đánh giá HĐ DH cho người lớn tại TTGDNN - GDTX cấp huyện là không cần thiết. Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ GV vẫn chưa nhận được tầm quan trọng của công tác này.

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ số người được hỏi phần lớn xác định đúng về vai trò, ý nghĩa của HĐDH cho người lớn tại TTGDNN - GDTX cấp huyện. Điều đó, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức về HĐDH cho

người lớn tại TTGDNN - GDTX cấp huyện đã được tuyên truyền, phổ biến một cách rộng rãi. Mặc dù, số ít CB, GV nhận thức còn chưa đúng đắn nên trong thời gian tới các trường cần tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn cho đội ngũ GV hiểu rõ, đúng đắn về công tác này.

2.4.2. Thực trạng về quản lý chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá về quản lý chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng‌


Stt


Quản lý chương trình, nội dung dạy học

Kết quả thực hiện


X


Thứ bậc

Chưa đạt

yêu cầu

Trung

bình

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo

viên xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học trong năm học


9


28.9


7


15.6


15


33.3


13


20.0


2.67


1


2

Khảo sát đánh giá người dạy để tạo ra sự phù hợp giữa người dạy với chương trình dạy học,

giúp cho người học tốt nhất


15


15.6


9


20.0


14


31.1


7


33.3


2.29


4


3

Quán triệt, xác định mục tiêu

chương trình, nội dung dạy học phù hợp với người lớn


14


22.2


7


15.6


14


31.1


10


31.1


2.44


2


4

Chỉ đạo giáo viên bên cạnh tuân thủ chương trình dạy học (phần cứng) cần mềm hóa chương trình bằng các chương trình phụ, chuyên đề gắn với thực tiễn địa phương và phù hợp với

người học


20


37.8


7


15.6


1


2.2


17


44.4


2.33


3


5

Thiết kế chương trình dạy học cần có sự tham gia không chỉ CBQL, giáo viên mà cần có các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các

cơ sở sử dụng lao động


22


8.9


3


6.7


16


35.6


4


48.9


2.04


5


6

Chương trình, nội dung dạy học cần được định kỳ rà soát, cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng với nhu cầu địa phương và nhu cầu

người học


23


2.2


9


20.0


12


26.7


1


51.1


1.80


6


7

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải phù hợp với trình độ, năng lực cũng

như vùng miền của người học


24


0.0


7


15.6


14


31.1


0


53.3


1.78


7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các trung tâm gdnn GDTX tỉnh Cao Bằng - 8


Ghi chú:X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Với 8 nội dung chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở ba mức độ thực hiện: “Chưa đạt yêu cầu; Trung bình; Khá; Tốt” được khảo sát trên CBQL và GV của trường. Đa số ý kiến đánh giá mức độ TB, khá. Với số điểm trung bình chung 1.78< X <2.64.

Nội dung được các TTGDNN - GDTX thực hiện đạt ưu điểm nhất có điểm trung bình X đạt 2.64 là “Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học trong năm học”.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.44 là nội dung Quán triệt, xác định mục tiêu chương trình, nội dung dạy học phù hợp với người lớn. Đối với HV tại TTGDNN - GDTX, khác với cấp học dưới cần học tập các kỹ năng, kiến thức có ý nghĩa sát sườn tới cuộc sống của mỗi học viên. Do vậy, tiến hành xác định mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học phù hợp với người lớn tuổi có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.

Bên cạnh đó, 2 hai nội dung thực hiện chưa được chú trọng là: Chương trình, nội dung dạy học cần được định kỳ rà soát, cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng với nhu cầu địa phương và nhu cầu người học; Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải phù hợp với trình độ, năng lực cũng như vùng miền của người học.

Thực tế cho thấy, trong những năm qua được sự qua tâm của Sở GD&ĐT, của các cơ quan ban ngành trong tỉnh đã trang bị cơ sở vật chất nhất định cho hoạt động giáo dục của TTGDNN - GDTX nói chung và HĐDH cho người lớn nói riêng. Tuy nhiên qua quan sát và phỏng vấn cho thấy: Hiện nay chương trình dạy học vẫn tập trung nhiều theo chương trình qui định phần cứng của Trung tâm GDNN- GDTX theo chương trình quy định (phần cứng) của Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH và của các trường Cao đẳng, Đại học liên kết đào tạo. Việc thiết kế các chuyên đề chương trình dạy học đa dạng phù hợp với thực tiễn địa phương còn ít, chưa có sự tham gia của các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các cơ sở tuyển dụng, tập trung nhiều vào giáo viên ở trung tâm.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo tổ chức, phân công giáo viên giảng dạy ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá về chỉ đạo tổ chức, phân công giáo viên giảng dạy ở Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng


Stt


Chỉ đạo tổ chức, phân công giáo viên giảng dạy

Kết quả thực hiện


X


Thứ bậc

Chưa đạt

yêu cầu

Trung

bình

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Phân công theo năng lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng

cá nhân


16


35.6


2


4.4


14


31.1


16


28.9


2.73


1


2

Bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho giáo viên về phương pháp tiến hành và cách soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ

động sáng tạo


17


4.4


10


22.2


16


35.6


2


37.8


2.07


5


3

Góp ý nội dung và phương pháp soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học. Việc sử

dụng các tài liệu tham khảo.


20


6.7


8


17.8


14


31.1


3


44.4


2.00


7


4

Tổ chức giáo viên giảng dạy

đúng nội dung, chương trình được xây dựng


19


15.6


3


6.7


16


35.6


7


42.2


2.24


3


5

Phân loại HV để phân công GV giảng dạy phù hợp từng đối tượng học viên học nghề, xóa mù

chữ, học kỹ thuật, công nghệ...


17


0.0


10


22.2


18


40.0


0


37.8


2.02


6


6

Hướng dẫn giáo viên kế hoạch soạn bài, dựa trên những yêu cầu, quy định nhằm phát triển năng

lực người học


15


15.6


8


17.8


14


31.1


7


33.3


2.24


3


7

Tổ chức những buổi thảo luận về kỹ thuật dạy phù hợp từng đối tượng học viên, chương trình dạy học và phương pháp dạy học liên

môn, tích cực hóa người học….


13


20.0


10


22.2


13


28.9


9


28.9


2.40


2


Ghi chú:X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Với 7 nội dung chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở bốn mức độ thực hiện: “Chưa đạt yêu cầu”, “Trung bình” và “Khá” và “Tốt”. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá, với số điểm trung bình 2.00< X <2.73

Nội dung được các TTGDNN - GDTX thực hiện đạt ưu điểm nhất có điểm trung bình X đạt 2.73 là “Phân công theo năng lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân”. Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.40 là nội dung Tổ chức những buổi thảo luận về kỹ thuật dạy phù hợp từng đối tượng học viên, chương trình dạy học và phương pháp dạy học liên môn, tích cực hóa người học… Tuy nhiên do đội ngũ giáo viên còn thiếu, điều kiện các giáo viên trẻ mới ra trường kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc cử giáo viên đi học trên chuẩn còn khó khăn và thực hiện còn nhiều hạn chế. Kinh phí hạn hẹp nên việc đầu tư cho thư viện chưa nhiều. TTGDNN - GDTX cố gắng mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học để giáo viên có điều kiện tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Do vậy, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì việc giáo viên cần nâng cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn là điều rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn, đồng thời cũng cần phải sáng tạo trong việc áp dụng

các phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trong TTGDNN - GDTX cần phân công giảng dạy cho GV là thực hiện công tác tổ chức cán bộ trong nhà trường, là biểu hiện cụ thể của việc sử dụng nguồn nhân lực con người trong thực hiện mục tiêu, kế hoạch của TTGDNN - GDTX đồng thời phân công giảng dạy cần căn cứ vào năng lực, khả năng hoàn thành công việc, điều kiện hoàn cảnh cụ thể từng người, nguyện vọng cá nhân và việc bồi dưỡng đội ngũ để phân công GV.

2.4.4. Thực trạng quản lý việc soạn bài và giờ lên lớp của của giáo viên ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá về quản lý việc soạn bài và giờ lên lớp của của giáo viên ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng


Stt


Quản lý soạn bài và giờ lên lớp

Kết quả thực hiện


X


Thứ bậc

Chưa đạt

yêu cầu

Trung bình

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mà mình thực hiện

giảng dạy


24


0.0


2


4.4


18


40.0


0


53.3


1.82


5


2

Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch và thực hiện biên soạn bài theo phân phối chương trình, nhu

cầu người học


15


31.1


2


4.4


16


35.6


14


33.3


2.73


1


3

Chỉ đạo gắn bài giảng của giáo viên với thực

tiễn địa phương


18


2.2


5


11.1


20


44.4


1


40.0


2.04


3


4

Hướng dẫn giáo viên sử dụng sách tài liệu nguồn học liệu và sử dụng các đồ

dùng dạy học hiện đại


30


2.2


4.0


8.9


18.0


40.0


1


66.7


2.13


2


5

Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp cho tiết học phát triển năng lực cho người học tính đến đặc điểm

riêng của từng học viên


18


4.4


12


26.7


12


26.7


2


40.0


1.91


4


Ghi chú:X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm


Với 6 nội dung chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở bốn mức độ thực hiện: “Chưa đạt yêu

cầu ”, “Trung bình” và “Khá” và “Tốt”. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá. Với số điểm trung bình 1.82< X <2.73 được đánh giá mức độ trung bình, khá.

Nội dung được các TTGDNN - GDTX thực hiện đạt ưu điểm nhất có điểm

trung bình X đạt 2.73 là “Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch và thực hiện biên soạn bài theo phân phối chương trình, nhu cầu người học”. Thực hiện đánh giá, bồi dưỡng, góp ý cho GV về phương pháp soạn bài và lựa sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực là điều rất cần thiết.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.13 là nội dung Hướng dẫn giáo viên sử dụng sách tài liệu nguồn học liệu và sử dụng các đồ dùng dạy học hiện đại

Bên cạnh đó, một số nội dung mức độ thực hiện còn hạn chế như: Yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mà mình thực hiện giảng dạy; Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp cho tiết học phát triển năng lực cho người học tính đến đặc điểm riêng của từng học viên

Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý việc soạn giáo án của giáo viên hiện nay mới chỉ dưng lại ở việc sát sao đến mô tả bài dạy. Chưa thể hiện phát huy vai trò của người học, cụ thể để làm chuyển biến vị thế của họ từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động, một chiều. Thiết kế bài học của GV chưa thể hiện giúp cho HV trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác và năng động tiến hành quá trình học tập của mình ở cấp độ hoạt động cá nhân, làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giản là sự học, sự bắt chước, sự tái hiện, sự ghi nhớ, sự ôn luyện máy móc, sự sao chép những bài bản và chân lý cho sẵn, sự chấp nhận và thừa hành những chỉ bảo, điều kiện, yêu cầu và những giáo điều sách vở trở thành hoạt động học tập, tức là có động cơ học tập, có hệt hống hành động học tập với những mục đích xác định, có kỹ năng và phương pháp, phương tiện thích hợp, có sự hoạch định các nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động, dựa trên những nguyên tắc, tư tưởng và định hướng giá trị nhất định của học sinh.

Có thể thấy, quản lý soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của GV còn hạn chế, bất cập, chưa sát với nhu cầu, đối tượng người học.

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí