BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang - 2
- Đối Tượng Nghiên Cứu Và Phạm Vi Nghiên Cứu
- Các Nhân Tố Tác Động Đến Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. LÊ ĐỨC TOÀN
2. TS. NGUYỄN PHI SƠN
ĐÀ NẴNG, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Hoàng Quyên
LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tại trường Đại học Duy Tân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, động viên và hướng dẫn của nhiều tập thể và cá nhân. Nếu không có sự giúp đỡ đó, tôi khó hoàn thành được khoá học và luận án nghiên cứu của mình.
Trước tiên, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Đức Toàn và TS Nguyễn Phi Sơn đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến khoa học quý báu để luận án được hoàn thành. Xin được cám ơn quý thầy cô ở các Hội đồng chuyên đề, hội thảo luận án, Hội đồng bảo vệ luận án cấp cơ sở và Hội đồng bảo vệ luận án cấp trường đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, xây dựng để luận án hoàn chỉnh hơn cả về nội dung, hình thức và phương pháp nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh hùng lao động, Nhà giáo ưu tú, Chủ tịch Hội đồng Quản trị - thầy Lê Công Cơ, Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Duy Tân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và luôn động viên để tôi được hoàn thành khóa học và luận án tiến sĩ.
Tôi xin được cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, Trung tâm Giới thiệu Việc làm tỉnh Kiên Giang, khoa Du lịch – trường Cao đẳng Kiên Giang, phòng Đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Kiên Giang, các doanh nghiệp khách sạn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã hỗ trợ cung cấp số liệu thứ cấp và sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu.
Tôi xin được cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian, tài chính để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô ở các trường đại học, học viện trong nước đã có những đóng góp quý báu để luận án được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, xin được cảm ơn các thành viên gia đình luôn đồng hành, động viên và là hậu phương vững chắc để tôi hoàn thành việc học tập và nghiên cứu của mình.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU 6
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 6
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7
5. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU: 7
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 9
7. HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 10
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12
1.1.1. Phát triển nguồn nhân lực 12
1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực 14
1.1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 17
1.1.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 27
1.2. KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU 34
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 36
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 37
2.1. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 37
2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực nói chung 37
2.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 39
2.1.3. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp khách sạn 39
2.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 46
2.2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 46
2.2.2. Nội dung hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 49
2.2.3. Nội hàm và tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 51
2.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 54
2.3.1. Các nhân tố từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp 54
2.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 60
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 61
3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 61
3.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2019 63
3.2.1. Số lượng khách đến các cơ sở lưu trú và doanh thu ngành lưu trú 63
3.2.2. Các cơ sở lưu trú tỉnh Kiên Giang 64
3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 68
3.3.1. Số lượng và cơ cấu lao động 68
3.3.2. Chất lượng lao động 78
3.4. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 84
3.4.1. Xu thế và nhu cầu phát triển du lịch 84
3.4.2. Quốc tế hóa về lao động trong ngành du lịch 85
3.4.3. Nhân khẩu học 87
3.4.4. Đặc điểm văn hóa 88
3.4.5. Đào tạo tại doanh nghiệp 88
3.4.6. Chính sách đãi ngộ, thu hút và sử dụng lao động của doanh nghiệp 89
3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 90
3.5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 90
3.5.2. Kiểm định thang đo 92
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 94
3.5.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA 96
3.5.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 98
3.5.6. So sánh mô hình nghiên cứu với mô hình đề xuất và các nghiên cứu khác 101
3.6. NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 103
3.6.1. Nguyên nhân bên trong doanh nghiệp: 103
3.6.2. Nguyên nhân bên ngoài doanh nghiệp: 105
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 107
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 108
4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP 108
4.1.1. Bối cảnh phát triển du lịch trong thời gian tới: 108
4.1.2. Nhận diện những cơ hội – thách thức, điểm mạnh – điểm yếu tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 111
4.1.3. Sự tác động của các nhân tố đến phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang 115
4.1.4. Các mục tiêu phải đạt để phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 116
4.1.5. Đề xuất khung giải pháp và kiến nghị phát triển nguồn nhân lực các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới 117
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 119
4.2.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 119
4.2.2. Đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyển dụng nhân sự 121
4.2.3. Xây dựng và hoàn thiện chính sách trả lương, trả thưởng cho người lao động; hoàn thiện công tác đánh giá kết quả công việc của người lao động 124
4.2.4. Xây dựng tiêu chí tuyển dụng cho từng vị trí công việc 125
4.2.5. Duy trì và phát triển bộ phận phụ trách đào tạo của doanh nghiệp 127
4.2.6. Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo của doanh nghiệp: 127
4.2.7. Đánh giá người học sau đào tạo 129
4.2.8. Xây dựng quỹ riêng dành cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 132
4.2.9. Phối hợp với các cơ sở đào tạo để đào tạo nhân lực 133
4.2.10. Đào tạo ngoại ngữ cho người lao động: 136
4.2.11. Đào tạo Tin học cho người lao động 137
4.2.12. Đào tạo và rèn luyện kỹ năng mềm cho người lao động 138
4.2.13. Tăng khả năng chịu đựng áp lực trong công việc của người lao động.138
4.2.14. Bố trí việc làm phù hợp với sở trường và theo ngành nghề đào tạo 139
4.2.15. Xây dựng chính sách đề bạt, thăng tiến cho người lao động 140
4.2.16. Phát huy các chính sách phúc lợi, đãi ngộ khác 141
4.2.17. Xây dựng môi trường làm việc đa văn hóa, thân thiện, tích cực 141
4.3. CÁC KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG 143
4.3.1. Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang 143
4.3.2. Đối với cơ sở đào tạo 146
4.3.3. Đối với người lao động 151
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 152
KẾT LUẬN 153
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
ASEAN.................. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
EFA ....................... Phân tích nhân tố khám phá
ESP ........................ Quỹ cấu trúc liên minh Châu Âu
EU.......................... Liên minh Châu Âu
GDNN ................... Giáo dục nghề nghiệp
GDP ....................... Tổng sản phẩm quốc nội
HRD ...................... Human resource development (Phát triển nguồn nhân lực)
ILO ........................ Tổ chức lao động quốc tế
NNL....................... Nguồn nhân lực
OECD .................... Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
PTNNL .................. Phát triển nguồn nhân lực
THPT ..................... Trung học phổ thông
UBND.................... Ủy ban Nhân dân
UNDP .................... Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
UNESCO ............... Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc VTOS .................... Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam