Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - 15

27. Kỷ yếu hội thảo Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học - Giải pháp đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015” do Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh tổ chức ngày 05/12/2014.

28. Đỗ Thị Bích Loan (2014), “Kinh nghiệm quốc tế về bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục”- Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường Mầm non, Phổ thông và trung tâm GDTX.

29. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề.

30. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

31. Hoàng Phê (CB) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học Xã hội.

32. Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khải niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường CBQL, Giáo dục đào tạo TW1, Hà Nội

34. Phạm Hồng Quang (2009) “Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo năng lực”, Tạp chí giáo dục - 6/2009.

35. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia.

36. Nguyễn Bá Quy (1995), Tâm lý học đại cương, Đại học đại cương, Trường ĐHSP - ĐH Huế.

37. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên: Báo cáo tham luận “Nâng cao hiệu quả hoạt động của bậc học THCS”- Tài liệu Hội nghị Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 -Triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015 đối với giáo dục phổ thông;

38. Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 9/2012, tr. 27-29.

39. Dương Tiến Sỹ (2002), “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 26 tháng 3/2002, tr. 21.

40. Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 của liên Bộ Nội vụ và Bộ GDĐT, hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GDĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GDĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

41. Tổ chức UNESCO (10/1998).

42. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB ĐHSP Hà Nội

43. Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội.

44. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

45. Nguyễn Đức Vũ (2012), “Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiệp vụ sư phạm và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường sư phạm”, Tạp chí giáo dục, số 296, kì 2 tháng 10/2012.

46. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

47. Xavier Roegiers. Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị. NXB giáo dục 1996

48. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin.

49. Nguyễn Thị Yên (2014) đề tài luận văn thạc sỹ: “Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên phổ thông”, trường ĐHSP-ĐHTN.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

(Dành cho giáo viên, CBQL các trường trung học cơ sở)

Để đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường THCS huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên “xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào những câu trả lời dưới đây.

Câu 1: Theo Thầy/Cô ý nghĩa và vai trò của công tác bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác là như thế nào?


TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Phân vân


Quan trọng

Rất quan trọng


1

Giải quyết mâu thuẫn cơ bản trong quá trình dạy học đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của nội dung chương trình dạy học với khả năng trình độ hiện có của người học

trong việc tiếp thu lĩnh hội tri thức







2

Giảm bớt nội dung chương trình, số

lượng tiết học, thời lượng trình bày tri thức của nhiều môn học.







3

Tăng khả năng tổng hợp, vận dụng phối hợp nhiều đơn vị tri thức khác nhau vào giải quyết các nhiệm vụ

một cách linh hoạt






4

Giúp mở rộng phạm vi môn học.







5

Làm thay đổi vai trò của người GV, người GV không còn giữ vai trò chủ đạo trong việc truyền đạt thông tin tới người học như trước mà trở thành người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh người học đi

đúng hướng







6

Giúp phản ánh đầy đủ, chính xác sự

phát triển của khoa học tự nhiên và xã hội






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - 15

Câu 2: Theo Thầy/Cô việc bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác nhằm đạt mục tiêu như thế nào?


TT


Nội dung

Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Phân vân


Đồn ý

Rất

đồng ý


1

Củng cố, bổ sung và phát triển những kỹ năng về DHTH qua đó giúp cho giáo viên củng cố, phát triển có hệ thống những tri thức, kỹ năng về DHTH và nghiệp vụ sư phạm để nâng cao hiệu quả

sản phẩm nghề nghiệp của mình






2

Bổ sung kiến thức mới, tiên tiến,

kiến thức còn thiếu trong DHTH






3

Chủ yếu bồi dưỡng kiến thức

chuyên môn







4

Thông qua hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH, giáo viên được gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp từ đó có ý thức phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, bổ sung những mặt còn hạn chế để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục hiện nay






5

Bồi dưỡng nhân cách, đạo đức

nhà giáo






Câu 3: Theo Thầy/Cô việc bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác được thực hiện theo nội dung nào?


TT


Nội dung

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Phân vân

Thường xuyên

Rất

thường xuyên

1

Năng lực hiểu biết về DHTH







2

Năng lực phát hiện, phân loại và sắp xếp các chủ đề cần tích hợp

trong chương trình môn học






3

Năng lực xây dựng kế hoạch

DHTH






4

Năng lực vận dụng các phương

pháp DHTH






5

Năng lực sử dụng các phương

tiện DHTH






6

Năng lực tổ chức giờ DHTH






7

Năng lực kiểm tra, đánh giá giờ

DHTH






Câu 4: Theo Thầy/Cô việc bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác được thực hiện theo phương pháp nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Phân vân


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Phương pháp diễn giảng






2

Phương pháp thảo luận






3

Phương pháp thực hành

chuyên môn






4

Phương pháp tự bồi dưỡng, tự

nghiên cứu






Câu 5: Theo Thầy/Cô việc bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác được thực hiện theo hình thức nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Phân vân


Thường xuyên

Rất thường xuyên


1

Bồi dưỡng tập trung: Bồi dưỡng theo khoá học hay theo từng đợt tại cơ sở đào tạo hay

cơ sở bồi dưỡng giáo viên.







2

Bồi dưỡng tại chỗ: Tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường mà

giáo viên đang công tác.







3

Bồi dưỡng từ xa: Thông qua các phương tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ bồi dưỡng

tại chỗ







Câu 6: Theo Thầy/Cô đánh giá kết quả thực hiện bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác?


TT


Nội dung

Rất không hiệu

quả

Không hiệu quả


Bình thường


Hiệu quả

Rất hiệu quả

1

Xây dựng chủ đề/nội dung

tích hợp






2

Thiết kế các kế hoạch dạy

học tích hợp






3

Lựa chọn các hình thức dạy

học tích hợp






4

Lựa chọn phương pháp,

phương tiện dạy học tích hợp







5

Lựa chọn đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng năng lực

DHTH






Câu 7: Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác được thực hiện ra sao?


TT


Nội dung

Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Phân vân


Đồng ý

Rất đồng ý


1

Kế hoạch cụ thể, rõ ràng với các mục tiêu, các quy định, có hướng dẫn hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện

các mục tiêu đó







2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dựa trên yêu cầu chung của Bộ GD&ĐT và điều kiện thực

tế của nhà trường.






3

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng

năng lực DHTH






4

Xác định mục tiêu bồi dưỡng

năng lực DHTH






5

Phân loại đối tượng bồi

dưỡng năng lực DHTH






6

Xác định nội dung bồi dưỡng

năng lực DHTH






7

Xác định hình thức bồi dưỡng

năng lực DHTH







8

Lựa chọn đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng năng lực

DHTH






Câu 8: Thầy cô hãy đánh giá công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực GV về DHTH ở trường thầy cô công tác được thực hiện ra sao?


TT


Nội dung

Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Phân vân

Đồng ý

Rất đồng ý


1

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng năng lực DHTH cho

giáo viên







2

Chỉ đạo nội dung bồi dưỡng năng lực DHTH cụ thể; Chỉ đạo viêc xác định chủ đề bồi dưỡng năng lực DHTH và đối tượng

bồi dưỡng năng lực DHTH







3

Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực

DHTH cho giáo viên







4

Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, phương tiện trong bồi

dưỡng năng lực DHTH







5

Chỉ đạo việc đánh giá và hiệu chỉnh kế hoạch bồi dưỡng

năng lực DHTH cho giáo viên







6

Chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch thời gian, khối lượng

và kiến thức






7

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết

quả bồi dưỡng năng lực DHTH







8

Chỉ đạo huy động các nguồn lực: tài chính, cơ sở vật chất, nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực

DHTH cho giáo viên






Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí