Phụ lục 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường: .......................................................... Năm học: .................................
Tổ chuyên môn: ..............................................................................................
Họ và tên giáo viên | GV tự đánh giá | Đánh giá của Tổ | Ghi chú | |||
Tổng số điểm | Xếp loại | Tổng số điểm | Xếp loại | |||
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 3: Xác Định Đúng Nội Dung Cần Bồi Dưỡng
- Biện Pháp 6. Tăng Cường Đào Tạo Và Bồi Dưỡng Đội Ngũ Giáo Viên Cốt Cán
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn - 15
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
Lạng Sơn, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn
( Ký và ghi rõ họ tên )
Phụ lục 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Trường: .......................................................... Năm học: .................................
Họ và tên giáo viên | GV tự đánh giá | Xếp loại của tổ chuyên môn | Xếp loại chính thức của hiệu trưởng | Ghi chú | |
Tổng cộng mỗi loại:
+ Xuất sắc :
+ Khá :
+ Trung bình :
+ Kém :
Lạng Sơn, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 5
PHIẾU HỎI
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT BẮC TỈNH LẠNG SƠN
Để góp phần nhận biết thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của BGH trường THPT Việt Bắc, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về những vấn đề chủ yếu dưới đây (bằng cách đánh dấu ( x ) vào các ô trống hoặc viết vào các dòng trống tại phiếu hỏi này )
1. Về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên trường THPT Việt Bắc.
Nội dung công việc | Mức độ | |||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | ||
1 | Kế hoạch phân tích tình hình nhận rõ được điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, chỉ ra được mục tiêu đạt được | |||||
2 | Kế hoạch nêu rõ được chương trình hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trong năm học | |||||
3 | Kế hoạch dự kiến các nguồn lực, nguồn kinh phí cần thiết để thực hiện hoạt động bồi dưỡng | |||||
4 | Kế hoạch xác định chính xác mốc thời gian bắt đầu và kết thúc các công việc, nhiệm vụ của hoạt đông bồi dưỡng | |||||
5 | Kế hoạch đã phân công nhiệm vụ cụ thể, có kiểm tra đánh giá kết quả |
2. Về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GV THPT
Nội dung | Mức độ | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Chưa quan trọng | ||
1 | Bồi dưỡng phẩm chất nhà giáo | |||
2 | Bồi dưỡng năng lực dạy học | |||
3 | Bồi dưỡng năng lực giáo dục | |||
4 | Bồi dưỡng năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trường | |||
5 | Bồi dưỡng năng lực hoạt động CT- XH |
3. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các nội dung bồi dưỡng:
Các nội dung | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | Tác dụng | |||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Thường xuyên | Đôi khi | Không thường xuyên | Tác dụng nhiều | Tác dụng ít | Không tác dụng | ||
1 | Bồi dưỡng quy chế chuyên môn | |||||||||
2 | Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm | |||||||||
3 | Bồidưỡngkiến thức chuyên môn | |||||||||
4 | Bồi dương phương | |||||||||
phápdạy học tiên | ||||||||||
tiến | ||||||||||
5 | Bồi dưỡng ứng xử | |||||||||
sư phạm | ||||||||||
6 | Bồidưỡngtác phong sư phạm | |||||||||
7 | Bồi dưỡng tin học, | |||||||||
ngoại ngữ |
4. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các phương pháp bồi dưỡng:
Các nội dung | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | Tác dụng | |||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Thường xuyên | Đôi khi | Không thường xuyên | Tác dụng nhiều | Tác dụng ít | Không tác dụng | ||
1 | Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp | |||||||||
2 | Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp | |||||||||
3 | Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới |
5. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng:
Các nội dung | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | Tác dụng | |||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Thường xuyên | Đôi khi | Không thường xuyên | Tác dụng nhiều | Tác dụng ít | Không tác dụng | ||
1 | Bồi dưỡng dài hạn | |||||||||
2 | Bồi dưỡng ngắn hạn | |||||||||
3 | Bồi dưỡng theo chuyên đề | |||||||||
4 | Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng | |||||||||
5 | Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng |
6.Về xây dựng đội ngũ đội ngũ cốt cán
Nội dung công việc | Mức độ | |||||
Tốt | Khá | T bình | Yếu | Kém | ||
1 | Trường đã xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cốt cán có tính khả thi | |||||
2 | Năng lực của đội ngũ cốt cán đã đáp ứng được yêu cầu lên lớp bồi dưỡng giáo viên | |||||
3 | Trường cử giáo viên cốt cán đi đào tạo bồi dưỡng | |||||
4 | Các hoạt động bồi dưỡng do đội ngũ cốt cán tham gia có tác dụng tốt đối với giáo viên |
7.Về thực trạng các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên.
Nội dung công việc | Mức độ | |||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | ||
1 | Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng. | |||||
2 | Sự quan tâm của Ban giám hiệu về cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học. | |||||
3 | Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách ưu đãi đối với hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học. | |||||
4 | Xây dựng được các chính sách riêng đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học. | |||||
5 | Thực hiện thường xuyên kịp thời đối các chính sách ưu đãi đối với giáo viên. | |||||
6 | Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc khen thưởng cho các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng năng lực dạy học. |
Phụ lục 6
Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Việt Bắc Thành phố Lạng Sơn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi có đề xuất 7 biện pháp dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu ( X ) vào các ô mà đồng chí cho là phù hợp.
Tính cần thiết | Tính khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | |
1.Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học | ||||||
2. Sử dụng các phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho độ ngũ GV theo chương trình phù hợp | ||||||
3. Đổi mới công tác lâp kế hoạch xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng | ||||||
4.Đổi mới hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học gắn đổi mới chương trình THPT | ||||||
5.Tăng cường công tác tự học và tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên | ||||||
6.Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán | ||||||
7. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên |
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí!