các đơn vị làm tốt công tác DHNPT trên địa bàn thành phố. Hàng năm DHNPT cần được coi trọng và được đưa vào tiêu chí thi đua trong năm học.
- Cấp ủy, chính quyền cần thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trung tâm, xây dựng khối đoàn kết nhất trí trong toàn Trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003 ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.
2. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2004), Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp, CB 2004 - 02 - 03, trường Kỹ thuật và Công nghệ, Hà Nội.
3. Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - luận và thực tiễn”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
4. Phạm Tất Dong (2005), Đổi mới công tác hướng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường. Quán triệt chủ trương đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo, đẩy mạnh việc củng cố phát triển các trung tâm KTTH - HN - DN, Hà Nội.
5. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Đắc (1997), Cơ sở tâm lý của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Hà Nội.
7. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học sư phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hộ (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
10. Mai Công Khanh (2013), Quản lý dạy học ở trường dự bị Đại học dân tộc quan điểm và giải pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
11. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp, Nxb Giáo dục Hà Nội.
12. Bùi Sỹ Tuấn (2010), "Chất lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài: Thực trạng và kiến nghị", Tạp chí Lao động và xã hội, (Số 397), trang 26-27.
13. Từ điển Tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội xuất bản.
14. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện địa hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Phan Chính Thức (2003), Luận án Tiến sĩ kinh tế “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đại học sư phạm Hà Nội.
16. Phan Chính Thức, Nâng cao năng lực cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp trong hội nhập khu vực ASEAN, nguồn: tcdn.gov.vn.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Để nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Kính đề nghị quý xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu của câu hỏi theo thang điểm dưới đây có 3 mức độ, tăng dần từ 1 đến . Mức 1: là mức thấp nhất/yếu nhất/kém nhất; mức 3: là mức cao nhất/tốt nhất. Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy/Cô.
Thầy/Cô cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.
Trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Đánh giá của Thầy, Cô về tầm quan trọng của DHNPT?
Tầm quan trọng | Mức độ nhận thức | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Điều chỉnh động cơ chọn nghề của học viên | |||
2 | Sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi cho đất nước | |||
3 | Tạo môi trường để người học trải nghiệm | |||
4 | Phát huy tính chủ động, tích cực của người học | |||
5 | Từng bước hoàn thiện năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho học viên |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Đổi Mới Nội Dung, Phương Pháp, Hình Thức Tổ Chức Dhnpt Ở Trung Tâm Gdnn - Gdtx Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng
- Tăng Cường Đầu Tư Cơ Sở Vật Chất, Thiết Bị Dạy Học, Các Nguồn Lực Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Nghề Phổ Thông
- Đối Với Sở Giáo Dục & Đào Tạo Cao Bằng Và Ubnd Huyện Hòa An
- Quản lý dạy học nghề phổ thông tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - 16
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Câu 2. Đánh giá của Thầy, Cô về nội dung dạy học nghề phổ thông?
Tầm quan trọng | Mức độ nhận thức | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Điện dân dụng | |||
2 | Nghề sửa chữa xe máy | |||
3 | Nghề thêu tay | |||
4 | Tin học văn phòng |
Câu 3. Đánh giá của Thầy, Cô đối với việc thực hiện các phương pháp dạy học nghề phổ thông trong giai đoạn hiện nay?
Phương pháp dạy học | Mức độ nhận thức | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa sử dụng | ||
1 | PP vấn đáp, đàm thoại | |||
2 | PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề | |||
3 | PP hợp tác trong nhóm nhỏ | |||
4 | PPDH định hướng hành động | |||
5 | PPDH theo dự án | |||
6 | PPDH theo tình huống |
Câu 4. Đánh giá của Thầy, Cô đối với việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học?
Hình thức tổ chức | Mức độ nhận thức | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa sử dụng | ||
1 | Dạy học cả lớp | |||
2 | Dạy học theo nhóm | |||
3 | Dạy học cá nhân | |||
4 | Dạy học trải nghiệm | |||
5 | Tham quan |
Câu 5. Đánh giá thầy, cô về thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học nghề phổ thông ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An hiện nay?
Nội dung | Mức độ đạt được | |||
Tốt | Đạt | Không đạt | ||
1 | Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học, qui chế chuyên môn | |||
2 | Xây dựng qui định cụ thể về KH cá nhân | |||
3 | Tổ chức thực hiện KH của cá nhân | |||
4 | Sử dụng kết quả kiểm tra KH cá nhân để đánh giá xếp loại giáo viên |
Câu 6. Đánh giá thầy, cô về thực trạng tổ chức thực hiện dạy học nghề phổ thông ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An hiện nay?
Nội dung | Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết | Đánh giá của GV về mức độ thực hiện | |||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | ĐTB | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Không thường xuyên | ĐTB | ||
1 | Xác định quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch DHNPT | ||||||||
2 | Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học nghề phổ thông | ||||||||
3 | Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức DHNPT cho GV ở trung tâm | ||||||||
4 | Huy động và phân phối các nguồn lực cho DHNPT ở trung tâm | ||||||||
5 | Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trung tâm để tổ chức DHNPT hiệu quả |
Câu 7. Thầy cô đánh giá như thế nào về các biện pháp quản lý hoạt động dạy của giáo viên?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | ||
1 | Tổ chức các buổi tập huấn về xây dựng kế hoạch bài giảng DHNPT cho giáo viên | |||
2 | Duyệt kế hoạch bài giảng của giáo viên | |||
3 | Thăm lớp, dự giờ, thao giảng, rút kinh nghiệm | |||
4 | Tổ chức Hội thi giáo án tốt, tiết dạy hay |
Câu 8. Thầy, cô đánh giá như thế nào về các biện pháp quản lý hoạt động học của học viên tại đơn vị?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | ||
1 | Giáo dục ý thức, tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học viên | |||
2 | Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy học tập cho học viên | |||
3 | Kết hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lên lớp các đoàn thể quản lý thực hiện nền nếp học tập của học viên | |||
4 | Động viên, khen thưởng kịp thời những học viên tích cực, chủ động trong học tập |