Quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 15

14. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014.

15. Nguyễn Văn khải (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường Phổ Thông.

NXB giáo dục.

16. Phạm Thị Kim Oanh (2017), Phát triển năng lực dạy học cho giáo viên phổ thông đáp ứng với chương trình giáo dục mới, luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN.

17. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013); Giáo dục học;

NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên.

20. Nguyễn Tiến Trình (2017). Quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú thọ. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN.

21. Lê Ngọc Trọng (2014). Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Trần Quốc Đại, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, giáo viên)


Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí theo Chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT Móng Cái, xin thầy/cô vui lòng cung cấp thông tin bằng cách đánh dấu (x) vào mà thầy/cô cho là phù hợp.


Câu 1. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về hình thức, phương pháp dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các nội dung đổi mới phương pháp, hình thức dạy học

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Dạy học môn Vật lí phù hợp đặc điểm, năng lực HS từng lớp

2.Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại, ứng dụng

CNTT trong dạy học Vật lí

3. Hướng cho HS hoạt động tích cực, yêu cầu HS tự giác, rèn

luyện khả năng tự học môn Vật lí

4. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học môn Vật lí

(trong lớp, ngoài lớp, trên phòng thí nghiệm, ngoài thực địa)

5. Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng tích hợp liên môn

6. Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng giáo dục STEM

7.Đổi mới phương pháp dạy học Vật lí gắn với đổi mới kiểm

tra - đánh giá kết quả học tập của HS

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 15

Câu 2. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường THPT em đang theo học.


Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra - đánh giá theo tiếp

cận năng lực trong dạy học môn Vật lí

2. Thiết kế nội dung kiểm tra môn Vật lí phù hợp

3. Đa dạng hóa hình thức kiểm tra HS trong dạy học môn

Vật lí

4. Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm và nghiên cứu tạo ra

sản phẩm của học sinh

5. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt

động học tập môn Vật lí của HS

6. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt

động dạy học môn Vật lí của GV


Câu 3. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về cơ sở vật chất đáp ứng dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Cơ sở vật chất dùng chung

2. Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh trong dạy học

Vật lí

3. Các thiết bị dùng để thực hành Vật lí

4. Phòng thực hành Vật lí

Câu 4. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc lập kế hoạch dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các tiêu chí đánh giá kế hoạch

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Kế hoạch phù hợp với kế hoạch giáo dục của cấp THPT

2. Kế hoạch dạy lý thuyết

3. Kế hoạch dạy chủ đề tích hợp liên môn

4. Kế hoạch dạy chủ đề trải nghiệm gắn với thực tiễn

5. Kế hoạch dạy học Vật lí theo giáo dục STEM

6. Kế hoạch dạy học chuyên đề tự chọn định hướng nghề nghiệp

7. Kế hoạch ôn thi THPT Quốc gia

8. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi

9. Kế hoạch huy động nguồn lực để thực hiện dạy học Vật lí

10. Kế hoạch kiểm tra, thi đánh giá kết quả dạy học

11. Các nội dung khác


Câu 5. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc tổ chức dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các biện pháp tổ chức thực hiện

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Thành lập Ban chỉ đạo

2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí

3. Huy động nguồn lực để thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí

4. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

5.Tổ chức dự giờ,quan sát hoạt động học môn Vật lí để hoàn

thiện hoạt động dạy của giáo viên

6. Phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức dạy học STEM;

dạy học trải nghiệm Vật lí; dạy tích hợp theo chủ đề liên môn

7.Bố trí nhân sự bồi dưỡng học sinh giỏi

8. Bố trí nhân sự hướng dẫn ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí

9. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy

học môn Vật lí

10. Các nội dung khác

Câu 6. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc chỉ đạo dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các biện pháp chỉ đạo

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Chỉ đạo triển khai nội dung dạy học môn Vật lí theo chương

trình giáo dục phổ thông mới

2.Tổ chức điểm mới của chương trình 2018 và yêu cầu về năng

lực dạy học của giáo viên

3. Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức dạy học môn Vật lí theo

chương trình giáo dục phổ thông mới

4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo

chương trình giáo dục phổ thông mới

5. Nâng cao năng lực giáo viên về dạy học môn Vật lí theo

chương trình giáo dục phổ thông mới

6. Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Vật lí

7. Chỉ đạo dạy thí điểm bài học Vật lí

8. Chỉ đạo dạy học theo chủ đề tích hợp, trải nghiệm và dạy

học STEM

9. Chỉ đạo dạy chuyên đề tự chọn theo định hướng nghề nghiệp

10. Chỉ đạo đánh giá kết quả dạy học Vật lí theo tiếp cận

năng lực

11. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giáo dục môn Vật lí

theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Câu 7. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các hình thức kiểm tra - đánh giá

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1.Kiểm tra, đánh giá công tác lập kế hoạch dạy học môn Vật lí

2. Kiểm tra công tác tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học của tổ

chuyên môn TN và nhóm chuyên môn Vật lí

3. Kiểm tra công tác chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học

Vật lí

4. Kiểm tra soạn giáo án, tổ chức dạy học của giáo viên Vật Lí

5. Kiểm tra công tác đánh giá kết quả học tập môn Vật lí

6. Kiểm tra các điều kiện để thực hiện kế hoạch dạy học Vật lí

7. Các nội dung khác


Câu 8. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường THPT mà thầy/cô đang công tác.


Các hình thức kiểm tra - đánh giá

Mức độ

Rất ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

Không ảnh

hưởng

Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

1. Nhận thức của Hiệu trưởng về vai trò, tầm quan trọng của

QLDH môn Vật lí theo CTGDPTM

2. Phẩm chất của Hiệu trưởng

3. Năng lực quản lý giáo dục của Hiệu trưởng

Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý

4. Nhận thức, phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV Vật lí

5. Nhận thức và tính tích cực trong học tập môn Vật lí của HS

Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý

6. Cơ sở vật chất của trường THPT.

7. Bối cảnh kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương

Trân trọng cảm ơn thầy/cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)


Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí theo Chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT Móng Cái, xin em vui lòng cung cấp thông tin bằng cách đánh dấu (x) vào mà em cho là phù hợp.


Câu 1. Em cho biết ý kiến đánh giá của mình về hình thức, phương pháp dạy học môn Vật lí ở trường THPT em đang theo học.


Các nội dung đổi mới phương pháp, hình thức dạy học

Mức độ


Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Dạy học môn Vật lí phù hợp đặc điểm, năng lực HS từng lớp

2.Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại, ứng dụng

CNTT trong dạy học Vật lí

3. Hướng cho HS hoạt động tích cực, yêu cầu HS tự giác, rèn

luyện khả năng tự học môn Vật lí

4. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học môn Vật lí

(trong lớp, ngoài lớp, trên phòng thí nghiệm, ngoài thực địa)

5. Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng tích hợp liên môn

6. Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng giáo dục STEM

7.Đổi mới phương pháp dạy học Vật lí gắn với đổi mới kiểm

tra - đánh giá kết quả học tập của HS

Câu 2. Em cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường THPT em đang theo học.


Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận

năng lực trong dạy học môn Vật lí

2. Thiết kế nội dung kiểm tra môn Vật lí phù hợp

3. Đa dạng hóa hình thức kiểm tra HS trong dạy học môn Vật lí

4. Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm và nghiên cứu tạo ra sản

phẩm của học sinh

5. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt động

học tập môn Vật lí của HS

6. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt động

dạy học môn Vật lí của GV


Câu 3. Em cho biết ý kiến đánh giá của mình về cơ sở vật chất đáp ứng dạy học môn Vật lí ở trường THPT em đang theo học.


Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

1. Cơ sở vật chất dùng chung

2. Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh trong dạy học

Vật lí

3. Các thiết bị dùng để thực hành Vật lí

4. Phòng thực hành Vật lí

Trân trọng cảm ơn em!

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí