Khuyến Nghị Với Sở Giáo Dục - Đào Tạo Tỉnh Quảng Ninh

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm và xử lý kết quả

Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Tiêu chí đánh giá: Rất cần thiết, rất khả thi 3 điểm; Cần thiết; khả thi 2 điểm; không cần thiết; không khả thi 1 điểm.

Đánh giá chung của mỗi biện pháp được tính điểm trung bình trung xếp theo các mức độ sau đây: từ 1,0 đến cận 1,67 mức không cần thiết; không khả thi; Từ 1,67 đến cận 2,33 là mức cần thiết, khả thi; Từ 2,33 đến 3,0 là mức rất cần thiết và rất khả thi.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm



Biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết


TB

Mức độ khả thi


TB

Không CT

Cần thiết

Rất cần

thiết

Không khả

thi

Khả thi

Không khả

thi

1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học môn Vật lí theo chương trình phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh

Quảng Ninh


0


5


30


2,86



5


30


2,86

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 14

Biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết


TB

Mức độ khả thi


TB

Không CT

Cần thiết

Rất cần

thiết

Không khả

thi

Khả thi

Không khả

thi

2.Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh

Quảng Ninh


0


4


31


2,89


0


6


29


2,82

3. Tổ chức phát triển chương trình dạy học môn Vật Lí theo định hướng phát triển năng học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh

Quảng Ninh.


0


8


27


2,77


0


10


25


2,71

4. Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học môn

Vật lí theo chương


0


6


29


2,82


0


10


25


2,71


Biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết


TB

Mức độ khả thi


TB

Không CT

Cần thiết

Rất cần

thiết

Không khả

thi

Khả thi

Không khả

thi

trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh

Quảng Ninh









5. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh

Quảng Ninh


0


4


31


2,89


0


6


29


2,82


Kết quả xin ý kiến 35 chuyên gia cho thấy các biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới do đề tài đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 2,33 đạt mức rất cần thiết và rất khả thi. Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất có thể đưa vào áp dụng trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục THPT mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và có thể áp dụng trong một số trường THPT có đặc điểm và điều kiện tương đồng với các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Kết luận chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới và thực trạng quả lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đồng thời dựa trên các nguyên tắc quản lý, đề tài đề xuất được 5 biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh gồm:

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học môn Vật lí theo chương trình phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Tổ chức phát triển chương trình dạy học môn Vật Lí theo định hướng phát triển năng học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh

Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau trong triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông nói chung và triển khai dạy học môn Vật lí và dạy học tích hợp liên môn khoa học Tự nhiên ở trường THPT nói riêng. Các biện pháp đề xuất đều được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi.

Để nâng cao hiệu quả quản lý dạy học, Hiệu trưởng trường THPT cần triển khai thực hiện phải tiến hành đồng bộ các biện pháp kể trên không được coi nhẹ biện pháp nào.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Dạy học Vật lí là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch trong đó dưới vai trò tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức hoạt động học tập nhằm thực hiện các mục tiêu chung của chương trình giáo dục cấp THPT, mục tiêu đặc thù của môn Vật lí là hình thành phát triển năng lực Vật lí ở học sinh và giáo dục các phẩm chất nhân cách cơ bản cho học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học Vật lí là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng nhà trường tới quá trình dạy học môn Vật lí, giáo viên và học sinh cùng các lực lượng liên đới trong việc thực hiện chương trình dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới thông qua thực thi các chức năng quản lý đó là lập kế hoạch dạy học môn Vật lí, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn Vật lí nhằm đạt được mục tiêu của môn học đề ra đó là hình thành phát triển năng lực, phẩm chất chung và năng lực đặc thù của môn Vật lí ở học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở trường THPT chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố như năng lực quản lý của cán bộ quản lý trường THPT, năng lực tổ chức dạy học Vật lí của giáo viên; tính tự giác tích cực học tập của học sinh và các yếu tố khách quan như chính sách giáo dục; môi trường kinh tế, văn hóa chính trị xã hội địa phương, cơ sở vật chất, đồ dung thực hành, thí nghiệm phục vụ hoạt động dạy học Vật lí vv...

Hoạt động dạy học môn Vật lí và quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng ninh đã được triển khai theo hướng giảm tải và bổ sung một số nội dung mới, tuy nhiên còn thể hiện một số điểm bất cập như: Chưa quan tâm sâu đến các nội dung tổ chức, chỉ đạo dạy tích hợp liên môn; dạy học Vật lí trải nghiệm; dạy học Vật lí theo tiếp cận STEM; dạy chuyên đề tự chọn Vật lí theo

định hướng nghề nghiệp; công tác bồi dưỡng giáo viên Vật lí đã được quan tâm nhưng chưa ở mức độ cao; hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn Vật lí theo hướng nghiên cứu bài học chưa thực sự được đẩy mạnh và hiệu quả, hoạt động phối hợp các lực lượng để tổ chức dạy học gắn với thực tiễn chưa tốt; Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa được triển khai đồng bộ từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện...;

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, đề tài đã đề xuất được 5 biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Các biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi có thể đưa vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí trong các nhà trường THPT Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

2. Khuyến nghị

2.1. Khuyến nghị với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh cần triển khai tổ chức bồi dưỡng đại trà để nâng cao năng lực quản trị hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho cán bộ quản lý trường THPT và nâng cao năng lực dạy học Vật lí cho giáo viên theo chương trình giáo dục THPT mới.

Xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn chỉ đạo các trường THPT triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới theo hướng tích hợp liên môn và chương trình dạy học môn Vật lí và điều kiện thực hiện chương trình dạy học.

Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh đầu tư ngân sách hỗ trợ các trường THPT tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thí nghiệm Vật lí đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình giáo dục THPT mới.

2.2. Khuyến nghị với cán bộ quản lý các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Cán bộ quản lý các trường THPT cần nâng cao nhận thức, năng lực về chương trình giáo dục THPT nói chung và chương trình môn học nói riêng, để chỉ đạo thực hiện chương trình hiệu quả.

Thực hiện cơ chế giám sát thực hiện chương trình theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo và của Sở Giáo dục - Đào tạo, trước khi triển khai thực hiện chương trình năm 2021 - 2022 quán triệt đổi mới chương trình theo công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo bởi đây là những nội dung cơ bản để triển khai thực hiện chương trình dạy học mới.

Phát huy vai trò bồi dưỡng của tổ chuyên môn để nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí thông qua hình thức tự bồi dưỡng và bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học;

Hiệu trưởng chủ động phối hợp với đồng nghiệp trên địa bàn kết hợp liên trường để tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề theo chương trình mới nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí.

2.3. Khuyến nghị với giáo viên

Giáo viên phải chủ động tự giác, tích cực nghiên cứu chương trình dạy học mới, chủ động tự học để hoàn thiện năng lực, tích cực vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực để thực hiện thành công chương trình giáo dục mới. Tăng cường tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo hướng trải nghiệm, tích hợp liên môn; giáo dục STEM để phát triển năng lực học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 của Bộ giáo dục đào tạo Ban hành Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày, 26/12/2018 của Bộ giáo dục đào tạo Ban hành chương trình giáo dục phổ thông.

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2019), tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên môn Vật Lý.

5. Christan Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Dũng (2006). Biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường THPT tại thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN.

8. Phan Văn Đức (2013); Quản lý dạy học môn Vật Lý ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP - ĐHTN.

9. Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.

10. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa.

11. Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và l nh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Trần Thị Hương (2016) Quản lý hoạt động dạy học. Nxb ĐHSP TPHCM.

13. Quốc hội (2018), Luật giáo dục 2018.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023