Phụ lục 1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL)
Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu “Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, xin quý Thầy/Cô vui lòng trả lời giúp các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” hoặc ghi một số ý kiến theo suy nghĩ của bản thân.
Mọi thông tin các Thầy/Cô lựa chọn chỉ phục vụ mục đích khoa học và sẽ hoàn toàn được giữ kín.
Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô.
Câu 1: Thầy (cô) cho biết vai trò của hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?
Rất quan trọng □
Quan trọng □ Không quan trọng □
Câu 2: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được đối với nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Hoạt động đọc | ||||||||
2 | Hoạt động viết | ||||||||
3 | Hoạt động nói | ||||||||
4 | Hoạt động nghe | ||||||||
5 | Kiến thức (tiếng việt, văn học) | ||||||||
6 | Ngữ liệu |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Quản Lý Việc Xây Dựng Và Thực Hiện Mục Tiêu, Nội Dung Dạy Học Ngữ Văn Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Theo Định Hướng Năng Lực Học Sinh
- Đổi Mới Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Ngữ Văn Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh
- Đánh Giá Của Cbql, Gv Các Trường Thcs Về Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Dạy Học Môn Ngữ Văn Theo Định Hướng Năng Lực Học Sinh
- Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 16
- Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 17
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được đối với việc sử dụng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Phương pháp dạy học nhóm | ||||||||
2 | Phương pháp nghiên cứu điển hình | ||||||||
3 | Phương pháp giải quyết vấn đề | ||||||||
4 | Phương pháp đóng vai | ||||||||
5 | Phương pháp trò chơi | ||||||||
6 | Phương pháp dạy học theo dự án | ||||||||
7 | Phương pháp trải nghiệm | ||||||||
8 | Phương pháp dạy học phân hóa | ||||||||
9 | Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn |
Câu 4: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được đối với việc sử dụng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Dạy học cả lớp | ||||||||
2 | Dạy học cá nhân | ||||||||
3 | Dạy học theo nhóm | ||||||||
4 | Hình thức dạy học ngoài lớp |
Câu 5: Thầy (Cô) cho biết biểu hiện năng lực của học sinh trong học tập môn Ngữ văn trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu
“X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Kết quả đạt được | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Năng lực giải quyết vấn đề | ||||
2 | Năng lực sáng tạo | ||||
3 | Năng lực hợp tác | ||||
4 | Năng lực tự quản bản thân | ||||
5 | Năng lực giao tiếp tiếng Việt | ||||
6 | Năng lực thưởng thức văn học/ Cảm thụ thẩm mĩ |
Câu 6: Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được đối với lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Kế hoạch phải bám sát vào mục tiêu, chương trình của kế hoạch chung do Bộ giáo dục và đào tạo, Kế hoạch của Sở giáo dục và đào vào này | ||||||||
2 | Kế hoạch quản lý nội dung dạy học Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh | ||||||||
3 | Kế hoạch quản lý về hình thức dạy học của giáo viên Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh |
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
4 | Kế hoạch quản lý việc sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trong bộ môn Ngữ văn phát huy năng lực học sinh | ||||||||
5 | Kế hoạch quản lý giờ giấc lên lớp của giáo viên Ngữ văn hướng tới phát triển năng lực học sinh | ||||||||
6 | Kế hoạch quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho giáo viên Ngữ văn thực hiện tốt chương trình giảng dạy định hướng năng lực cho học sinh | ||||||||
7 | Kế hoạch quản lý về kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm định hướng năng lực |
Câu 7: Thầy/Cô cho biết mức độ và kết quả đạt được đối với tổ chức thực hiện hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Tổ chức thành lập Hội đồng thẩm định chương trình, phê duyệt chương trình dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL cho học sinh | ||||||||
2 | Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học môn |
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
Ngữ văn theo định hướng năng lực cho học sinh | |||||||||
3 | Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh | ||||||||
4 | Tổ chức xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực cho học sinh | ||||||||
5 | Tổ chức dự giờ hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định huớng năng lực cho học sinh | ||||||||
6 | Tổ chức thao giảng ”Dạy học môn Ngữ văn theo định huớng năng lực” | ||||||||
7 | Tổ chức phối hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực |
Câu 8: Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được của chỉ đạo triển khai hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Chỉ đạo xác định chuẩn năng lực của môn học Ngữ văn theo từng khối lớp | ||||||||
2 | Chỉ đạo thực hiện đúng, đủ, có chất lượng chương trình, kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực | ||||||||
3 | Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực | ||||||||
4 | Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực trong dạy học môn Ngữ văn | ||||||||
5 | Chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi về CSVC và TBDH để hỗ trợ GV thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học theo định hướng năng lực |
Câu 9: Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được của việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng).
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Kiểm tra kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh | ||||||||
2 | Tổ chức xây dựng chuẩn đánh giá năng lực học sinh | ||||||||
3 | Kiểm tra việc sử dụng hình thức đánh giá học sinh của giáo viên Ngữ văn | ||||||||
4 | Kiểm tra, đánh giá thông qua dự giờ, phân tích sư phạm tiết dạy (hình thức đột xuất và báo trước) | ||||||||
5 | Tổng kết và rút kinh nghiệm sau mỗi năm học |
Câu 10: Theo Thầy/Cô có những yếu tố nào ảnh hướng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?
Các yếu tố ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | |||
Rất ảnh hưởng | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
1 | Chủ trương, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng, Nhà nước | |||
2 | Điều kiện của địa phương nơi nhà trường đang hoạt động | |||
3 | Về trình độ, năng lực, phẩm chất của CBQL | |||
4 | Về trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ GV dạy học môn Ngữ văn | |||
5 | Trình độ của học sinh | |||
6 | Điều kiện CSVC và trang thiết bị phục vụ bị dạy học | |||
7 | Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường |
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên)
Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu “Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, xin quý Thầy/Cô vui lòng trả lời giúp các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” hoặc ghi một số ý kiến theo suy nghĩ của bản thân.
Mọi thông tin các Thầy/Cô lựa chọn chỉ phục vụ mục đích khoa học và sẽ hoàn toàn được giữ kín.
Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô.
Câu 1: Thầy (cô) cho biết vai trò của hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?
Rất quan trọng □
Quan trọng □ Không quan trọng □
Câu 2: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được đối với nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS trong nhà trường bằng cách đánh dấu “X” vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu “X” vào 2 phần riêng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Hoạt động đọc | ||||||||
2 | Hoạt động viết | ||||||||
3 | Hoạt động nói | ||||||||
4 | Hoạt động nghe | ||||||||
5 | Kiến thức (tiếng việt, văn học) | ||||||||
6 | Ngữ liệu |