Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



NGUYỄN QUANG TÂM


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank - 1



NGUYỄN QUANG TÂM


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK


Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 9340101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Lê Đức Toàn

2. TS. Huỳnh Huy Hòa


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.

Tác giả


Nguyễn Quang Tâm


MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu 5

1.6. Đóng góp mới của Luận án 5

1.7. Bố cục của Luận án 7

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

2.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 8

2.1.1. Khái niệm 8

2.1.2. Ưu điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử 9

2.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 13

2.1.4. Các điều kiện cần thiết để phát triển ngân hàng điện tử 15

2.1.5. Ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 20

2.2. Các mô hình lý thuyết về ý định sử dụng dịch vụ điện tử 21

2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA) ... 21

2.2.2. Lý thuyết chấp nhận công nghệ - Technology acceptance model (TAM)

...................................................................................................................... 23

2.2.3. Lý thuyết hành vi dự định – Theory of Planned Behavior (TPB) 25

2.2.4. Mô hình kết hợp TAM và TPB 26

2.2.5. Mô hình thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ - Unified Theory of Acceptance và Use of Technology (UTAUT) 28

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử . 30 2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 30

2.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 36

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

3.1. Thiết kế nghiên cứu 39

3.1.1. Mô hình nghiên cứu 39

3.1.2. Xây dựng thang đo 42

3.1.3. Thiết kế bảng hỏi 45

3.1.4. Khảo sát sơ bộ và điều chỉnh bảng câu hỏi 46

3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu 47

3.2.1. Kích thước mẫu 47

3.2.2. Thu thập dữ liệu 48

3.2.3. Mô tả mẫu nghiên cứu 48

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 50

3.3.1. Thống kê mô tả và thống kê so sánh 50

3.3.2. Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo 50

3.3.3. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 52

3.3.4. Phân tích phương sai một yếu tố 55

Chương 4: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 58

4.1. Thực trạng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 58

4.2. Phân tích các điều kiện cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam 64

4.2.1. Môi trường bên ngoài 64

4.2.2. Bối cảnh tổ chức 75

4.2.3. Bối cảnh công nghệ 82

Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI SACOMBANK 84

5.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sacombank 85

5.2. Thống kê mô tả và so sánh các nhân tố 89

5.3. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo trong mô hình nghiên cứu 89

5.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 94

5.5. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 102

5.6. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử bằng ANOVA 103

5.6.1. Giới tính và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 103

5.6.2. Trình độ học vấn và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 104

5.6.3. Loại hình dịch vụ đang sử dụng và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 106

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 108

6.1. Kết luận 108

6.2. Một số hàm ý quản trị đối với Sacombank để tiếp tục tạo ra tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân

....................................................................................................................... 110

6.2.1. Các biện pháp nâng cao tính dễ sử dụng của dịch vụ ngân hàng điện tử 110

6.2.2. Các biện pháp nâng cao tính hữu dụng của dịch vụ ngân hàng điện tử 111

6.2.3. Các biện pháp tác động vào chuẩn chủ quan của khách hàng 114

6.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng của dịch vụ khách hàng 116

6.2.5. Các biện pháp để cải thiện toàn diện tính dễ sử dụng, tính hữu dụng và dịch vụ khách hàng 118

6.3. Hạn chế của Luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo 119

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục 1. BẢNG KHẢO SÁT

Phụ lục 2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA

Phụ lục 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Phụ lục 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH Phụ lục 5. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


1. AVE: Phương sai trích


2. CNTT: Công nghệ thông tin


3. EFA: Phân tích nhân tố khám phá


4. NHĐT: Ngân hàng điện tử


5. SEM: Mô hình cấu trúc tuyến tính


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. So sánh dịch vụ ngân hàng truyền thống và dịch vụ ngân hàng điện tử 10

Bảng 2.2. So sánh hệ thống công nghệ ngân hàng cũ và mới 11

Bảng 2.3. Ưu điểm và nhược điểm của SMS banking, Mobile banking và Internet banking 14

Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới 33

Bảng 3.1. Thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất 42

Bảng 3.2. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính, trình độ học vấn và việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 49

Bảng 3.3. Mô tả thu nhập và độ tuổi của đáp viên trong mẫu nghiên cứu . 50 Bảng 4.1. Tỷ lệ ngân hàng thương mại Việt Nam triển khai các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 58

Bảng 4.2. So sánh phí dịch vụ SMS banking và Internet banking 62

Bảng 4.3. Quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam 76

Bảng 4.4. Chiến lược, kế hoạch phát triển ngân hàng điện tử của các ngân hàng thương mại Việt Nam 77

Bảng 4.5. Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 80

Bảng 4.6. Tình hình nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 81

Bảng 4.7. Các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống của các ngân hàng thương mại Việt Nam 82

Bảng 4.8. Tình hình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 84

Bảng 5.1. Thống kê mô tả và so sánh các nhân tố 89

Bảng 5.2. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach's Alpha90 Bảng 5.3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett 91

Bảng 5.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá 93

Bảng 5.5. Các hệ số để phân tích độ tin cậy và hiệu lực của thang đo 95

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2022