- Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu với uỷ ban nhân dân thị xã, tỉnh về việc đầu tư xây dựng CSVC cho các trường, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho tổ chức các hoạt động trải nghiệm môn học.
2.2. Đối với các trường THCS
- Cán bộ quản lý nhà trường cần phải có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của HĐTN nói chung và HĐTN môn Lịch sử nói riêng đối với sự phát triển giáo dục toàn diện cho HS để từ đó đầu tư thời gian, công sức cho công tác quản lý hoạt động này. Thực hiện các công tác quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.
- Hàng năm phải có kế hoạch xây dựng và triển khai kế hoạch HĐTN môn học từ, tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình dộ chuyên môn và kỹ năng tổ chức các HĐTN trong nhà trường, phát huy sự tham gia của tập thể giáo viên.
- Cần dành kinh phí thích đáng cho việc đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho các HĐTN. Đa dạng hoá nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm.
- Hàng năm tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về việc tổ chức HĐTN, nghe báo cáo kinh nghiệm của các giáo viên làm tốt, tổ chức các hoạt động giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐTN với các trường bạn.
- Trong công tác quản lý của mình, cán bộ quản lý cần phải tăng cường học hỏi, giao lưu với các trường bạn, có thể học tập nhiều kinh nghiệm quản lý HĐTN môn học ngày càng có chất lượng và hiệu quả.
2.3. Đối với giáo viên và học sinh
- Tăng cường tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức HĐTN để tổ chức tốt HĐTN cho học sinh.
- Hướng dẫn cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Đội về nội dung, các hình thức tổ chức HĐTN để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.
- Tích cực, chủ động, triệt để khai thác những thế mạnh của môn học mà mình phụ trách để tiến hành tổ chức các HĐTN cho học sinh.
- HS tự giác, tích cực tham gia vào HĐTN.
2.4. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường
- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với HĐTN để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em mình tham gia hoạt động.
- Dành thời gian, ủng hộ nhà trường về tinh thần cũng như vật chất để đáp ứng tốt cho tổ chức các HĐTN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aleexep.M (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb giáo dục, Hà Nội.
2. Vũ Tuấn Anh (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử tại các trường THPT thành phố Yên Bái.
3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ GD&ĐT (2003), Chương trình môn Lịch sử THCS.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Lịch sử, Nxb Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Nxb Giáo dục.
8. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Côi (2009), “Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử theo tinh thần đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 221.
10. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), (2001), Các hình thức dạy học lịch sử ở trường THCS, NXB Giáo dục.
11. Phạm Khắc Chương - J.A.Comenxki (1996), Ông tổ của nền sư phạm cận đại,
Nxb Giáo dục Hà Nội.
12. Bùi Ngọc Diệp (2015), "Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 - tháng 02/2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
13. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X.
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
17. Trần Quang Đức (2010), Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT tỉnh Nam Định.
18. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Hoàng Thanh Hải, (1999), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
20. Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS,
Nxb Giáo dục.
21. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. I.A.Lecne (1982), Phát triển tư duy HS trong dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Hà Nội.
23. Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của hiệu trưởng, Tủ sách trường CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT.
24. Harold Koontz, Cyrill O,donnell. Heninz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
25. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy đại học, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội.
26. Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.
27. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Trần Kiều (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở,
Viện khoa học giáo dục.
30. Nguyễn Thị Tố Lan (2008), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử tại các trường THCS huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình.
31. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Luật giáo dục (2005), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. M.Y. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội.
36. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
Nxb Đại học sư phạm.
37. Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày nay (Nguyễn Thúy Uyên Phương dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
38. P.V.Zimin, M.I.Konđacôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL Giáo dục, Bộ Giáo dục.
39. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội.
40. Phòng GD&ĐT thị xã Đông Triều, Báo cáo tổng kết năm học và Kế hoạch thực hiện năm học 2015 - 2016 đến 2016 - 2017.
41. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,
Trường Cán bộ QLGD- ĐT Trung ương.
42. RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI - Những triển vọng của châu á - Thái Bình Dương (bản dịch), Viện KHGD Hà Nội.
43. Sở GD&ĐT Quảng Ninh (2003), Hướng dẫn đổi mới PPDH môn Lịch sử THCS.
44. Sở GD&ĐT Quảng Ninh (2017), "Hướng dẫn giảng dạy môn Lịch sử THCS và THPT năm học 2017 - 2018", Tạp chí công nghệ giáo dục, số 2, tháng 6 năm 2014.
45. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Hà Nhật Thăng (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo, hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Đại học Giáo dục.
48. V.A.XukhomLinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng trường phổ thông, Lược dịch: Hoàng Tâm sơn, Tủ sách CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT.
49. Xtơrajốp. A.I (1964), Phương pháp giảng dạy lịch sử, Sách dùng cho GV, Nxb Giáo dục Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Quý thầy cô kính mến!
Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra những biện pháp hoàn thiện hơn việc quản lý dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm ở các trường THCS thị xã Đông Triều, chúng tôi rất mong được quý thầy cô cho ý kiến của mình về vấn đề sau đây
(Xin quý thầy cô đánh dấu “X” vào các ô phù hợp)
------------------------------------------------------------------
Câu 1: Xin thầy/cô cho biết ý kiến về tầm quan trọng của dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm ở trường THCS.
a. Rất quan trọng b. Quan trọng d. Không quan trọng
Câu 2: Xin thầy/cô cho biết vai trò của dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm ở trường THCS
Vai trò | Tác dụng | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho HS | |||
2 | Phát hiện năng khiếu của học sinh | |||
3 | Tạo sự hứng thú cho các em | |||
4 | Tạo sự gắn kết với tập thể | |||
5 | Phát triển nhân cách học sinh | |||
6 | Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành | |||
7 | Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS | |||
8 | Chỉ để giải trí |
Có thể bạn quan tâm!
- Đảm Bảo Tính Thực Tiễn Và Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Xây Dựng Kế Hoạch Dh Môn Lịch Sử Theo Hướng Trải Nghiệm Phù Hợp Với Tình Hình Thực Tiễn
- Đầu Tư Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị Phục Vụ Dh Môn Lịch Sử Theo Hướng Trải Nghiệm Ở Các Trường Thcs
- Quản lý dạy học môn lịch sử theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - 14
Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.
Câu 3: Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hiện các nội dung dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm trong trường THCS
Các nội dung dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không Thực hiện | ||
1 | Củng cố, mở rộng kiến thức đã học | |||
2 | Giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống dân tộc | |||
3 | Giáo dục học sinh kỷ luật làm việc tập thể | |||
4 | Giáo dục kiến thức, kỹ năng hoạt động xã hội và giải quyết vấn đề thực tế cuộc sống. | |||
5 | Giáo dục kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản vị thành niên… | |||
6 | Cập nhật tin tức chíh trị, kinh tế, văn hóa xã hội... |
Câu 4: Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm.
Hình thức dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Hoạt động câu lạc bộ | |||
2 | Tổ chức trò chơi | |||
3 | Tổ chức diễn đàn | |||
4 | Sân khấu tương tác | |||
5 | Tham quan, dã ngoại | |||
6 | Hội thi / cuộc thi | |||
7 | Tổ chức sự kiện | |||
8 | Hoạt động giao lưu | |||
9 | Hoạt động chiến dịch | |||
10 | Hoạt động nhân đạo |
Câu 5: Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hiện các phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm
Các phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Phương pháp khám phá, tìm tòi, điều tra | |||
3 | Phương pháp thực nghiệm và nghiên cứu tổng quan | |||
4 | Phương pháp thảo luận | |||
5 | Phương pháp trải nghiệm thực tế |
Câu 6: Xin thầy/cô cho biết thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử cho học sinh của giáo viên các trường THCS thị xã Đông Triều
Các kỹ năng | Mức độ đáp ứng | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | ||
1 | Thiết kế kế hoạch và kịch bản HĐTN | |||
2 | Chọn chủ đề và tên HĐTN hấp dẫn | |||
3 | Kỹ năng hướng dẫn học sinh tự tổ chức HĐTN | |||
4 | Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức HĐTN | |||
5 | Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện các HĐTN | |||
6 | Điều phối hoạt động hiệu quả, tạo sự hấp dẫn đối với học sinh tham gia trải nghiệm | |||
7 | Đánh giá kết quả hoạt động HĐTN |
Câu 7: Xin thầy/cô cho biết mức độ cần thiết của các điều kiện trong việc tổ chức DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm
Điều kiện trong việc tổ chức DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm | Mức độ đáp ứng | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | ||
1 | Giáo viên giỏi về chuyên môn | |||
2 | Cơ sở vật chất tốt | |||
3 | Học sinh hứng thú | |||
4 | Giáo viên có kỹ năng | |||
5 | Giáo viên nhiệt tình |
Câu 8: Xin thầy/cô cho biết thực trạng việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm của hiệu trưởng các trường THCS thị xã Đông Triều
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Xây dựng kế hoạch DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm chung cho toàn trường | |||
2 | Xây dựng kế hoạch DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm cho từng khối lớp | |||
3 | Xây dựng kế hoạch DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm gắn với chủ đề hoạt động ngoại khóa của các môn học khác | |||
4 | Xây dựng kế hoạch DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm gắn với rèn luyện đạo đức, lối sống | |||
5 | Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch DH môn Lịch sử theo hướng trải nghiệm cho từng đơn vị lớp. |