Quản lý dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường Tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực - 15

Thường xuyên giáo dục cho học sinh xác định tốt nhiệm vụ học tập, tổ chức tốt phong trào thi đua trong học tập môn Lịch sử - Địa lí.

Chỉ đạo đội ngũ giáo viên bộ môn thực hiện tốt đổi mới phương pháp, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù môn học Lịch sử - Địa lí.

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử - Địa lí, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Bổ sung, hoàn thiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.

2.3. Đối với giáo viên dạy học môn Lịch sử - Địa lí

Có nhận thức đúng đắn về dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo hướng phát triển người học.

Sử dụng các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá người học theo hướng phát triển năng lực.

Cần xác định các năng lực cần hình thành cho học sinh trong mỗi giờ dạy môn Lịch sử - Địa lí.

Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử - Địa lí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12/2014.

4. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 56.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Điều lệ trường Vật lí cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), chương trình môn Lịch sử - Địa lí cấp tiểu học.

7. DeKatele Viện khoa học giáo dục.

8. Phạm Văn Hòa (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường cao đẳng nghề Quân đội, luận án tiến sĩ, ĐHSP - ĐHTN.

9. Ngô Hoan (2016), Quản lý dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác ở các trường Tiểu hoc Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, luận văn, ĐH Sư Phạm.

10. Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Dạy thực hành theo năng lực thực hiện - phương pháp 4D”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 72 tháng 9, Hà Nội, tr.27-29.

11. Đặng Thành Hưng (2012), Lý luận dạy học hiện đại, biện pháp và kỹ thuật,

Nxb Giáo dục.

12. Đặng Thành Hưng (2012), “Bản chất và điều kiện của việc tự học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 78, tr.4-7.

13. Đặng Thành Hưng (2013), “Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 94, tr.4-7.

14. Đặng Thành Hưng (2013), “Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 88, tr.5-9.40.

15. Jonh Erpenbeck, Triết lý giáo dục, Nxb Giáo Dục.

16. K. Marx và F. Engels (1993), Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8.

18. Đặng Bá Lãm, “Xây dựng các quan điểm chỉ đạo sự phát triển giáo dục và đào tạo trong chiến lược giáo dục - đào tạo Việt Nam”, Mã số B96-52-TĐ-01, Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 1998.

19. Trần Khánh Lai (2016), Quản lý dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học cơ sở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, luận văn, ĐH Sư Phạm.

20. Hứa Tiến Nam (2016), Quản lý dạy học môn lịch sử theo hướng phát triển năng lực người học ở trường THPT huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, luận văn, ĐH Sư Phạm.

21. Lê Thảo Nguyên (2017), Dạy học theo tiếp cận năng lực trong chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP- ĐHTN.

22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. P.A Rudich, Phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

26. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục,số 68 tháng 5, Hà Nội.

27. Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

28. Bùi Thu Trang (2016), “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường THCS Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội”, luận văn, ĐH Hà Nội.

29. Triết học Mác Lê Nin, Tác giả: Bộ Chính trị, năm xuất bản 2010, Nxb Chính trị quốc gia.

30. Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Viện Ngôn ngữ học, tái bản lần thứ.

31. Wainet, Khả năng và kỹ xảo giải quyết tình huống có vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Xavier Roegiers Khoa học sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Phụ lục 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Kính thưa Quý Thầy (Cô)!

Để nghiên cứu “Quản lý dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường Tiểu

học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực” và đề xuất “Biện Quản lý dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường Tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực”.

Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây (đánh dấu X vào nội dung lựa chọn). Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy (Cô). Trân trọng cảm ơn!

Phần 1: Thông tin chung

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Chuyên môn giảng dạy:……………………………………..

3. Thâm niên công tác: Dưới 5 năm Trên 5 năm

Phần 2. Thông tin cần trưng cầu ý kiến:

Câu 1: Thầy (cô) cho ý kiến về tầm quan trọng của dạy học môn Lịch sử - Địa lí 4,5 theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?


TT

Ý nghĩa tầm quan trọng của dạy học môn Lịch sử - Địa lí

Mức độ quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng


1

Giúp học sinh biết trân trọng, yêu quý bản thân, yêu cuộc sống; tinh thần lạc quan, biết vươn lên

trong cuộc sống.





2

Giúp học sinh biết yêu quý người thân, bạn bè, tôn trọng người khác; thành thực, lễ phép, khoan dung, nhiệt tình, đoàn kết hợp tác và sống

có trách nhiệm với tập thể.





3

Giúp học sinh biết quan tâm, yêu quý cộng đồng, xã hội, có trách nhiệm bảo vệ môi trường

sinh thái xung quanh.





4

Giúp học sinh biết yêu quê hương, quý trọng lịch sử và văn hoá dân tộc Việt Nam, tôn trọng

sự khác biệt về văn hoá giữa các quốc gia và dân tộc.





5

Giúp hình thành và phát triển được các năng lực

tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường Tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực - 15

Câu 2: Thầy (cô) đánh giá về thực trạng phương pháp dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh?


STT


Phương pháp dạy học

Mức độ sử dụng

Thường

xuyên

Không thường

xuyên

Chưa sử

dụng

1

Dạy học nêu vân đề




2

Dạy học bằng tình huống




3

Phương pháp động não




4

Phương pháp đóng vai




5

Phương pháp dạy học bằng dự án




6

Phương pháp thuyết trình, giải

thích




7

Phương pháp thảo luận nhóm




8

Phương pháp trực quan




9

Phương pháp vấn đáp




10

Phương pháp thí nghiệm




Câu 3: Thầy (cô) đánh giá về thực trạng hình thức dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh?


STT


Hình thức dạy học

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Không

thường xuyên

Chưa sử dụng

1

Dạy học trên lớp




2

Dạy học tham quan, trải nghiệm thực tế.




Câu 4: Thầy (cô) đánh giá về thực trạng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?


TT


Nội dung năng lực

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Năng lực tự chủ và tự học





2

Năng lực giao tiếp và hợp tác





Năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo





3

Câu 5: Thầy (cô) đánh giá về thực trạng biểu hiện năng lực chuyên môn Lịch sử - Địa lí của học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?

TT

Nội dung năng lực chuyên môn

Lịch sử - Địa lí

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Hiểu biết cơ bản về lịch sử và địa lí





2

Tìm tòi, khám phá lịch sử và địa lí





3

Vận dụng kiến thức lịch sử và địa lí vào

thực tiễn





Câu 6. Thầy (cô) đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực?


TT


Nội dung kế hoạch

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Phân tích thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch

sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực.






2

Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt của hoạt động dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực và đánh giá tính khả thi của chỉ tiêu,

mục tiêu đã đề ra






3

Xác định các chủ đề dạy học (lồng ghép các vấn đề hiện đại vào nội dung của môn học; hoạt động trải nghiệm...) của nhà trường nhằm phát triển

năng lực cho học sinh.






4

Xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động dạy

học môn Lịch sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực






5

Xác định kế hoạch dạy thử nghiệm, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm, hoàn thiện chủ đề dạy học, phương pháp đánh giá, các chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn Lịch sử -

Địa lí theo định hướng phát triển năng lực





Xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra các tiết áp

dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực.





6

Câu 7. Thầy (cô) đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện quản lý kế hoạch dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực?

TT

Nội dung tổ chức

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Tổ chức xây dựng chỉ tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực cụ thể cho tổ (nhóm) chuyên môn Lịch sử - Địa lí,

theo học kỳ và theo cả năm học






2

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng

lực cho học sinh.






3

Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo định

hướng phát triển năng lực cho học sinh






4

Tổ chức xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng

phát triển năng lực.






5

Tổ chức dạy thử nghiệm, triển khai hội thảo rút kinh nghiệm, hoàn thiện chủ đề dạy học Lịch sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh và phương

pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.






6

Tổ chức dự giờ, kiểm tra các tiết áp dụng

dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.






7

Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực như: ngoại khóa, câu lạc bộ,

động viên, khen thưởng.





Câu 8. Thầy (cô) đánh giá về thực trạng chỉ đạo dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực?

TT

Nội dung chỉ đạo

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Chỉ đạo tổ chuyên môn chú trọng nâng cao

chất lượng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên.






2

Chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Lịch sử - Địa lí để phát triển

năng lực người học






3

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo hướng phát triển năng lực của

người học.





4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng phát triển năng lực người học.





5

Chỉ đạo nề nếp dạy học theo hướng phát triển

năng lực tự học cho người học.





6

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng

phát triển năng lực người học.





Câu 9. Thầy (cô) đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá, dạy học môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 ở trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo định hướng phát triển năng lực?


TT


Nội dung kiểm tra

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Lịch sử - Địa lí theo định

hướng phát triển năng lực.






2

Phối hợp giữa BGH và tổ trưởng chuyên môn trong việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Lịch

sử - Địa lí theo định hướng phát triển năng lực.





3

Kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên thông

qua dự giờ có báo trước





4

Kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên thông

qua dự giờ đột xuất





5

Kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên thông

qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn





TT


Nội dung kiểm tra

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

6

Kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên thông

qua vở ghi của học sinh






7

Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên thông qua khảo sát kết quả học tập của học sinh và

lấy ý kiến của cha mẹ học sinh





8

Nhận xét, đánh giá; yêu cầu khắc phục và điều chỉnh

sau kiểm tra





9

Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá giáo viên





Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 07/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí