Đối Với Phân Hóa Ở Tầm Vi Mô (Trong Giờ Học Hóa Học)

- Quản lý việc đánh giá kết quả thực sự của các chủ đề tự chọn.

Các tiết chủ đề là những tiết do tổ nhóm xây dựng lên do vậy nó thực sự quan trọng nếu như người GV có trách nhiệm tiến hành làm. Tuy nhiên nó thực sự nguy hiểm và dễ dàng trở thành tiết học “xả hơi” hay một buổi “học thêm” xen kẽ. Vì vậy việc QL đánh giá kết quả của các chủ đề tự chọn là hết sức quan trọng. Đây là một vấn đề khó, nhạy cảm đối với cán bộ quản lí. Người cán bộ quản lí làm thế nào để có thể vừa kiểm tra được kết quả của HS,vừa có thể đánh giá được việc giảng dạy của GV mà người Gv không biết mình bị kiểm tra.Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này tôi không đi sâu vào “kiểm tra” giáo viên.

1.4.2. Đối với phân hóa ở tầm vi mô (trong giờ học hóa học)

- Cung cấp sự hiểu biết cho GV môn Hóa về các vấn đề của DHPH

Một trong những thuận lợi của người CBQL là được quyết định cho Gv tập huấn về lĩnh vực gì. Ngay từ đầu năm học tôi cho toàn bộ giáo viên Hóa học được tham gia tập huấn về một số vấn đề về DHPH trong bộ môn Hóa học để toàn bộ các Gv môn Hóa hóa thấy được mức độ quan trọng của DH phân hóa trong bộ môn Hóa.

- Theo dõi và đánh giá các giờ dạy môn Hóa của giáo viên nhấn mạnh đến tiêu chí phân hóa.

Căn cứ vào các tiết dự giờ, các tiết thanh kiểm tra của các thành viên trong tổ BGH đánh giá, góp ý trên cơ sở các tiêu chí DHPH.

- Theo dõi cách thức và kết quả đánh giá việc học tập Hóa của các nhóm HS.

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Hóa học theo hướng DHPH ở các trường THPT hiện nay

1.5.1. Các yếu tố chủ quan

Trước hết phải kế đến đó là năng lực tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởng phải có năng lực lập kế hoạch bồi dưỡng theo hướng dạy học phân hóa, xác định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên, lựa chọn báo cáo viên tham gia bồi dưỡng, huy động mọi nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng một cách khách quan, công bằng. Quan trọng nhất là mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng phải sát thực đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng của đa số giáo viên trong nhà trường, các phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng phải phát huy được tính chủ động, tích cực, tự giác của giáo viên trong hoạt động bồi dưỡng.

Báo cáo viên được mời tham gia bồi dưỡng phải có năng lực dạy học phân hóa, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình dạy học phân hóa và có phương pháp kĩ năng bồi dưỡng giáo viên, hiểu về phong cách học tập của người lớn để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với đối tượng được bồi dưỡng.

Hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp tổ chức, điều hành, giám sát để mọi hoạt động bồi dưỡng tuân thủ theo những quy định đã đề ra và quán triệt mục tiêu bồi dưỡng. Nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy học phân hóa.

Đối tượng tham gia bồi dưỡng GV theo hướng phân hóa là giáo viên nhân vật trung tâm của hoạt động bồi dưỡng phải tự giác, tích cực tham gia vào quá trình bồi dưỡng để hoàn thiện năng lực tiếp nhận kiến thức kĩ năng mới về dạy học phân hóa, nâng cao năng lực cá nhân, tránh bệnh hình thức, chiếu lệ.

1.5.2. Các yếu tố khách quan

Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động dạy học phân hóa đó là toàn bộ nguồn cơ sở vật chất, tài chính, môi trường bồi dưỡng, địa điểm tổ chức bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng giáo viên.

Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng dạy học phân hóa phải được tổ chức tại thời điểm thích hợp và địa điểm thuận lợi tạo điều kiện để giáo viên tham gia với tâm lý thoải mái gây hứng phấn cho giáo viên.

Nguồn tài liệu phục vụ hoạt động dạy học phân hóa phải đầy đủ, tài liệu biên soạn theo hướng dạy học phân hóa phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, văn phong trình bày dễ hiểu, dễ nhớ đáp ứng được mục tiêu bồi dưỡng.

Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng phải được chuẩn bị đầy đủ, thuận tiện để giáo viên và học sinh.

Nhà quản lý phải tạo được môi trường dạy và học theo hướng phân hóa để thu hút giáo viên tham gia bồi dưỡng một cách tự giác, tích cực, chủ động.

Kết luận Chương 1


Để làm rõ cơ sở lí luận QL dạy học môn Hóa học theo hướng phân hóa ở trường THPT, tác giả đã phân tích một số vấn đề:

- Hệ thống, phân tích các khái niệm cơ bản về đề tài, đó là: Quản lý, chức năng quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, DH và quản lý dạy học theo hướng PH.

- Hoạt động DH môn Hóa học theo hướng PH ở trườngTHPT:

Vị trí, vai trò và mục tiêu của môn Hóa học trong trường THPT; cấu trúc nội dung chương trình môn Hóa học THPT; dạy học môn Hóa học cấp THPT theo hướng phân hóa.

Phân tích nội dung cơ bản của quản lý DH môn Hóa học theo hướng PH trường THPT bao gồm: quản lý hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của HS và quản lý CSVC, PTDH bộ môn Hóa học; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Hóa học theo hướng phân hóa ở trường THPT hiện nay.

Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, quản lý tốt HĐDH giữ vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng DH. Có nhiều yếu tố tác động đến HĐDH môn Hóa học ở trường THPT. Do đó, muốn nâng cao chất lượng DH môn học thì các nhà QL phải có những biện pháp tác động một cách khoa học và toàn diện lên tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình DH.

Những biện pháp đó sẽ được đề xuất ở chương 3, dựa trên cơ sở lý luận của chương 1 và thực trạng công tác quản lý HĐDH môn Hóa học hiện nay ở chương 2.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH GIANG -

TỈNH HẢI DƯƠNG


2.1. Cách thức khảo sát thực trạng

2.1.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

2.1.1.1. Mục đích nghiên cứu

- Nắm được thực trạng nội dung DH môn Hóa học theo hướng phân hóa.

- Nắm được thực trạng QLDH môn Hóa học theo hướng phân hóa.

- Biết được thực trạng giảng dạy của đội ngũ GV Hóa học theo hướng phân hóa.

- Hiểu được thực trạng hoạt động học tập của HS theo hướng phân hóa.

- Qua đó thấy được những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những thành công, hạn chế thông qua sự tự đánh giá của cán bộ QL, GV về dạy học môn Hóa học.

2.1.1.2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu nội dung DH môn Hóa học theo hướng PH.

- Tìm hiểu nội dung của QL dạy học môn Hóa học theo hướng PH.

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến DH môn Hóa học theo hướng PH.

2.1.1.3. Thang đo

- Với mỗi câu hỏi được hỏi ở bốn mức: Tốt, Khá, Bình thường, yếu.

- Rất cần thiết ; cần thiết ; không cần thiết

2.1.1.4. Thang đánh giá

- Tốt- 3 điểm; Khá -2 điểm ; Trung bình- 1điểm ; Yếu - 0 điểm

- Tính theo phần trăm và tính điểm trung bình.


Sử dụng công thức tính điểm trung bình:


X : Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i


k

Xi Ki

X in

n

Ki : Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số người tham gia đánh giá

2.1.2. Phương pháp phỏng vấn

2.1.2.1. Mục đích nghiên cứu.

Làm rõ hơn những nội dung ở phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

2.1.2.2. Nội dung nghiên cứu.

Tương tự như 3 nội dung ở phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

2.1.2.3. Cách tiến hành

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi, gặp và phỏng vấn trực tiếp cán bộ QL và GV dạy học môn Hóa học theo nội dung câu hỏi đã được chuẩn bị.

- Ghi chép nội dung các cuộc phỏng vấn, phân tích, xử lý thông tin.

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

2.1.3.1. Mục đích nghiên cứu

Thu thập các số liệu trong tài liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo, của các trường THPT huyện Bình Giang.

2.1.3.2. Nội dung

Tìm hiểu các tài liệu, hồ sơ của Sở Giáo dục và Đào tạo và tài liệu trường THPT về đội ngũ quản lý, đội ngũ GV môn Hóa học, HS học môn Hóa học.

2.1.3.3. Cách tiến hành

- Liên hệ với cán bộ QL của Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT để mượn tài liệu, hồ sơ.

- Thống kê kết quả nghiên cứu được trình bày ở dưới đây.

2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và học sinh học môn Hóa học ở các trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

2.2.1. Qui mô phát triển trường lớp cấp THPT

- Huyện Bình Giang có 04 trường THPT bao gồm: trường THPT Bình Giang, trường THPT Đường An, trường THPT Kẻ Sặt và trường THPT Vũ Ngọc Phan.

- Phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tôi chỉ lấy số liệu của 3 trường THPT đó là: trường THPT Bình Giang, trường THPT Đường An và trường THPT Kẻ Sặt

2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Đội ngũ cán bộ quản lý, tổ trưởng các trường THPT.

Bảng 2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý và tổ trưởng của các trường THPT




TS


Nữ


Đảng viên

Trình độ

chuyên môn

Trình độ lí luận

chính trị

Tuổi

Trên ĐH

ĐH

cao cấp

Tr. cấp

Sơ cấp

Dưới 45

Trên 45

1.Hiệu trưởng

3

0

3

1

2

0

3

3

1

2

2. Ban giám hiệu

- THPT Bình Giang

- THPT Đường An

- THPT Kẻ Sặt

9

3

3

3

0

0

0

0

9

3

3

3

4

1

2

1

5

2

1

2

0

0

0

0

9

3

3

3

9

3

3

3

6

2

2

3

3

1

1

0

3. Đội ngũ tổ trưởng

- THPT Bình Giang

- THPT Đường An

- THPT Kẻ Sặt

19

6

7

6

8

3

3

2

19

6

7

6

5

2

1

2

14

4

6

4

0

0

0

0

0

0

0

0

19

6

7

6

12

2

7

3

7

4

0

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Hóa học theo hướng phân hóa ở các trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - 6

(Nguồn: Điều tra từ các trường THPT, thống kê cuối năm học 2015-2016)

- Năm học 2015 - 2016 các trường nói trên có 9 cán bộ QL, tỉ lệ cán bộ nữ chiếm 0 %. Trình độ chuyên môn cán bộ QL có trình độ đạt chuẩn (Đại học), 40,91% cán bộ QL có trình độ trên chuẩn (thạc sỹ), về lí luận chính trị có 6 cán bộ QL trình độ trung cấp. Tuổi đời trên 45 tuổi có 3 cán bộ QL (chiếm 33,33%), trong đó cả 3 đều là Hiệu trưởng.

- Đội ngũ cán bộ QL các trường đều nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tự học và tự bồi dưỡng, có trình độ chuyên môn vững vàng, quan hệ tốt với đồng nghiệp.

- Về nghiệp vụ QL còn hạn chế, vì khi được đề bạt làm cán bộ QL, chưa được đào tạo chính qui về QL. Trình độ tin học mới ở mức cơ bản, chủ yếu biết soạn thảo văn bản, chưa khai thác tốt công nghệ thông tin internet và áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động QL.

- Từ số liệu thống kê bảng trên, ta thấy tỷ lệ các tổ trưởng là nữ 8/19 chiếm 42,10%, số đảng viên 19/19 chiếm 100%. Trình độ chuyên môn 100% có trình độ đại học, có 5 tổ trưởng có trình độ thạc sỹ, các cấp quản lý cần tạo điều kiện hơn nữa thời gian và kinh phí học tập để các giáo viên nói chung và các tổ trưởng nói riêng tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

Đội ngũ giáo viên các trường THPT (số liệu thống kê cuối năm học 2015-2016)

Bảng 2.2. Đội ngũ giáo viên của các trường THPT



Trường THPT


Số lớp

Số giáo viên

Tỷ lệ GV

trên

lớp

Phân theo các môn

Toán

Hóa

Sinh

Văn

Sử

Địa

Ng. Ngữ

C. Nghệ

GDCD

TD

Tin

THPT Bình Giang

24

48

2,0

8

5

4

4

8

3

3

4

2

2

3

2

THPT Đường An

27

56

2,1

9

5

4

4

10

3

3

6

2

3

4

3

THPT Kẻ Sặt

21

42

2,0

8

4

4

3

5

3

2

4

2

2

3

2

Tổng

72

146


24

14

12

11

23

9

8

14

6

7

10

8

(Nguồn: Điều tra từ các trường THPT, thống kê cuối năm học 2015-2016)

- Căn cứ vào số liệu bảng trên ta thấy tỷ lệ GV trên đầu lớp chỉ đạt trung bình 2,0 GV/lớp, chưa đạt mức quy định về biên chế của Bộ GD và ĐT (2,25GV/lớp), do đó không đủ về số lượng, đòi hỏi phải tuyển thêm một số GV, cơ cấu cũng chưa thật hợp lý, môn thừa (môn Toán, Ngữ văn), môn thiếu (môn Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Hoá học …); trong năm học 2015-2016, các trường phải hợp đồng thêm các GV các môn: Hóa, Địa lí, Sinh học…điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học và quản lý chuyên môn.

Bảng 2.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên của các trường THPT



Trường THPT

Tổng số GV

Trình độ đào tạo

Độ tuổi

Thạc

sỹ

Đại

học

Cao

đẳng

Dưới

31

31 đến

40

41 đến

50

Trên

50

THPT Bình Giang

48

5

43

0

15

25

4

4

THPT Đường An

56

3

53

0

27

23

3

3

THPT Kẻ Sặt

42

2

40

0

20

15

4

3

Cộng

146

10

136

0

62

63

11

10

Tỉ lệ (%)

100

6,85

93,15

0

42,47

43,15

7,53

6,85

(Nguồn: Điều tra từ các trường THPT, thống kê cuối năm học 2015-2016)

- Số lượng giáo viên có trình độ thạc sỹ không nhiều (chiếm 6,85%), số lượng giáo viên trẻ dưới 40 tuổi (chiếm 85,62 %) đây là số giáo viên được đào tạo cơ bản, nhiệt tình, năng động, có điều kiện tiếp cận công nghệ thông tin tốt. Bên cạnh đó lực lượng Gv trẻ cũng có những hạn chế như kinh nghiệm trong giảng dạy còn ít, chưa có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi THPT trong giai đoạn hiện nay, còn lúng túng nhiều trong việc GD đạo đức.

- Số lượng giáo viên trên 50 tuổi (chiếm 6,85 %), phần lớn số lượng giáo viên này có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục đạo đức học sinh, song bên

cạnh đó lực lượng Gv này còn nhiều hạn chế như không tích cực tự học, tự bồi dưỡng để vươn lên, hạn chế rất nhiều về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong DH, chậm đổi mới về phương pháp, ngại sử dựng thiết bị nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung.

2.2.3. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Hóa học

Bộ môn Hóa học trường THPT huyện Bình Giang hiện nay gồm có 12 GV và 06 GV là nữ. Số GV trong độ tuổi 25- 30 là 03 người, độ tuổi 30- 40 là 09 người, 01 GV đạt trình độ thạc sỹ.

Năm học 2015 - 2016 có 02 giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 10 giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến.

Qua việc trao đổi với lãnh đạo nhà trường, tác giả nhận thấy đội ngũ giáo viên môn Hóa học của nhà trường đều là những GV còn trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi và thích tìm tòi những kiến thức và phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

2.2.4. Kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh

Bảng 2.4. Kết quả học lực của học sinh các trường THPT


Tên trường

Số học

sinh

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

THPT Bình Giang

962

78

8,10

780

81,10

99

10,30

5

0,5

THPT Đường An

1078

65

6,03

543

50,40

454

42,07

16

1,5

THPT Kẻ Sặt

840

55

6,55

410

48,81

357

42,50

18

2,14


Bảng 2.5. Kết quả học tập môn Hóa học


Tên trường

Số học

sinh

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

THPT Bình Giang

962

89

9,2

467

48,50

380

39,50

26

2,8

THPT Đường An

1078

96

8,95

501

46,50

429

39,80

52

4,75

THPT Kẻ Sặt

840

42

5,00

298

35,50

450

53,55

50

5,95

(Nguồn: Điều tra từ trường THPT, thống kê cuối năm học 2015 - 2016)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022