Phân tích hoạt động tín dụng trong Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

----------------------------------------- NGUYỄN THỊ HUÊ


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH


Người hướng dẫn khoa học


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn


Phân tích hoạt động tín dụng trong Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - 1

HÀ NỘI - 2013

LỜI CAM ĐOAN


Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng trong Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” tác giả viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn. Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về tín dụng Ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam để đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác tín dụng.

Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa 1 số lý luận chung về tín dụng Ngân hàng và sử dụng những thông tin số liệu từ các tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo.

Tác giả cam đoan không có sự sao chép nguyên văn từ bất kỳ luận văn nào hay nhờ người khác viết. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan của mình và chấp nhận mọi hình thức kỷ luật theo quy định của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.


Người cam đoan


Nguyễn Thị Huê

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

LỜI MỞ ĐẦU vii

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1. Tín dụng Ngân hàng 1

1.1.1. Khái niệm 1

1.1.2. Phân loại tín dụng 1

1.1.3. Đặc trưng của tín dụng 2

1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng 3

1.2.1. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế 3

1.2.2. Vai trò của tín dụng đối doanh nghiệp 5

1.2.3. Vai trò của tín dụng đối với Ngân hàng 6

1.3. Nội dung hoạt động tín dụng 6

1.3.1. Công tác huy động vốn 7

1.3.2. Công tác cho vay 7

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tín dụng của Ngân hàng thương mại.. 14 1.4.1. Các nhân tố bên trong Ngân hàng 14

1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài 18

1.5. Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 19

1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 19

1.5.2. Phân tích hoạt động tín dụng theo nội dung công việc 21

1.5.3. Phân tích hoạt động tín dụng theo các nhân tố ảnh hưởng 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV 23

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam BIDV 23

2.1.1. Sự hình thành và phát triển 23

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của BIDV 26

2.1.3. Kết quả tài chính giai đoạn 2009-30/06/2012 30

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng giai đoạn 2009-30/06/2012 và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam BIDV 33

2.2.1. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV 33

2.2.2. Thực trạng công tác huy động vốn của BIDV giai đoạn 2009- 30/06/2012 37

2.2.3. Thực trạng công tác cho vay của BIDV giai đoạn 2009-30/06/2012 47

2.3. Kết luận về công tác tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam

BIDV 100

2.3.1. Ưu điểm 100

2.3.2. Nhược điểm 101

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 105

3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 105

3.1.1. Định hướng phát triển tổng thể 105

3.1.2. Kế hoạch lợi nhuận giai đoạn 2012-2015 108

3.1.3. Kế hoạch tín dụng giai đoạn 2012-2015 108

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và

phát triển Việt Nam 109

3.2.1. Giải pháp huy động vốn 109

3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác cho vay 113

3.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 121

3.3.1. Lãi suất huy động tiền gửi 121

3.3.2. Lãi suất cho vay 122

LỜI KẾT 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO 126

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN


AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ACB: Ngân hàng Á châu

VPbank: Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng

BIDV : Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ MaritimeBank Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải DongAbank: Ngân hàng cổ phần Đông Á

VietinBank: Ngân hàng cổ phân công thương Việt Nam

ATM: Máy rút tiền tự động

CNTT: Công nghệ thông tin

TCTD: Tổ chức tín dụng

NHTM: Ngân hàng thương mại

CBNV: Cán bộ nhân viên

NVTD: Nhân viên tín dụng

KH: Khách hàng

BCTC: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

TSĐB: Tài sản đảm bảo

CIC: Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước

TTCK: Thị trường chứng khoán

TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

NHTMNN: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản

ROE Tỷ suất

LC: Thư tín dụng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Quy trình cho vay khái quát 7

Bảng 2: Chặng đường phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 25

Bảng 3: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-30/06/2012 theo báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán việt Nam 31

Bảng 4: Tình hình hoạt động tài chính giai đoạn 2009- 30/06/2012 32

Bảng 5: Tình hình huy động giai đoạn 2009-30/06/2012 34

Bảng 6: Tình hình cho vay của Ngân hàng BIDV giai đoạn 2009-2012 36

Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn của BIDV giai đoạn 2009-30/06/2012 36

Bảng 8 : Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại 30/06/2012 39

Bảng 9: Khung lãi suất huy động cơ bản có kỳ hạn 2012 41

Bảng 10: Lãi suất huy động một số Ngân hàng lớn tại HN tháng 5/2011 41

Bảng 11: Huy động tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn giai đoạn 2009- 30/06/2012 . 43 Bảng 12: Cơ cấu tiền gửi khách hàng giai đoạn 2009-30/06/2012 43

Bảng 13: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012 48

Bảng 14:Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009-30/06/2012 . 49 Bảng 15: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2009-30/06/2012 50

Bảng 16: Doanh số thu nợ tín dụng giai đoạn 2009-30/06/2012 51

Bảng 17: Phân loại nợ và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009-30/06/2012 53

Bảng 18: Dư quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của BIDV giai đoạn 2009- 30/06/2012 57

Bảng 19: Phân loại các khoản nợ 60

Bảng 20: Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2009-2012 61

Bảng 21: Một số chỉ tiêu chủ yếu về thị phần của BIDV trong hệ thống NHTM 63

Bảng 22: Một số chỉ tiêu tài chính của BIDV và một số Ngân hàng thương mại tại

31/12/2012 64

Bảng 23: So sánh một vài chỉ tiêu của Ngân hàng lớn 64

Bảng 24 : Thực trạng tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách

hàng tại BIDV giai đoạn 2009-30/06/2012 70

Bảng 25: Lý do từ chối khách hàng 30/06/2012 75

Bảng 26: Kết quả kiểm tra sau cho vay của BIDV các năm 2009-30/06/2012 81

Bảng 27 : Lãi suất cho vay phổ biến của TCTD năm 2012 93

Bảng 28: Cơ cấu lao động theo trình độ tại ngày 30/06/2012 95

Bảng 29: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại ngày 30/06/2012 96

Bảng 30: Mạng lưới hoạt động giai đoạn 2009-30/06/2012 99


DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1: Cơ cấu tổ chức của BIDV 27

Hình 2: Cơ cấu bộ máy quản lý 28

Hình 3: Mô hình tổ chức BIDV 30

Hình 4: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-30/06/2012 35

Hình 5: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại 30/06/2012 40

Hình 6: Huy động tiền gửi khách hàng theo đồng tiền 2009-30/06/2012 44

Hình 7: Tiền gửi vào một số Ngân hàng trong 9 tháng đầu năm 2012 44

Hình 8: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2009- 30/06/2012 48

Hình 9: Cơ cấu tín dụng theo loại hình Doanh nghiệp giai đoạn 2009-30/06/2012 49 Hình 10: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2009-30/06/2012 51

Hình 11: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009-30/06/2012 53

Hình 12: Cơ cấu nợ xấu tại ngày 30/09/2012 55

Hình13: Năng lực tài chính của BIDV và một số ngân hàng khác tại 31/12/2011 ......

……………………………………………………………………………………...65

Hình 14: Lợi nhuận sau thuế và tỷ lệ nợ xấu của BIDV và một số NHTM 66

Hình 15 : Lý từ chối sau khi tiếp xúc hồ sơ khách hàng năm 2010 76

Hình 16: Dư nợ tín dụng cá nhân giai đoạn 2009-30/06/2012 89

Hình 17: Biểu đồ lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2012 93

Hình18: Cơ cấu lao động theo trình độ tại ngày 30/06/2012 95

Hình 19: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại ngày 30/06/2012 96

Hình 20: Cơ cấu lao động theo giới tính tại ngày 30/06/2012 96

Hình 21: Giá trị cốt lõi 105

LỜI MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của đề tài

Hoạt động tín dụng Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng rất cần thiết trong đời sống kinh tế xã hội, nó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho Ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thường rất nặng nề: làm tăng thêm chi phí của Ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hoặc mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vị thế của Ngân hàng.

Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải luôn được xác định trong chiến lược hoạt động chung. Khi Ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản lý rủi ro. Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng.

Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng của tòan hệ thống chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày một gia tăng. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm sóat một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong họat động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2023