Quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - 14


Đặng Vũ Hoạt & Phó Đức Hòa. Giáo dục học tiểu học I. NXB Đại học Sư phạm.

Drucker, F.P. (2008). Management. Rev Edition. HarperCollins e-books. 2-4.

Dương Thiệu Tống (2005). Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Khoa học Xã hội.

Dương Thiệu Tống (2005). Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Khoa học Xã hội.

Dương Trần Bình (2016). Luận án Tiến sĩ Quản lí hoạt động dạy học ở trường Tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Hà Nhật Thăng & Đào Thanh Âm (1998). Lịch sử giáo dục thế giới. NXB Giáo dục, Hà Nội.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê.

Hoàng trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, 1945-1946, Nxb CTQG, H.2006, tr.235.

Honey, M., Pearson, G., & Schweingruber, H. A. (2014). STEM integration in K-12 education: status, prospects, and an agenda for research. Washington, D.C: The National Academies Press. Tải xuống từ trang: www.middleweb.com › wp- content › uploads › 2015/01

Howard-Brown, B., & Martinez, D. (2012). Engaging Diverse Learners Through the Provision of STEM Education Opportunities. Southwest Educational Development Laboratory (SEDL). Xem tại trang: http://www.sedl.org/secc/resources/briefs/diverse_learners_STEM/

Huỳnh Văn Sơn (2011). Những cơ sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy và học tích cực. NXB Đại học Sư phạm TPHCM.

Khắc Trí & Trọng Tân (2012). Từ Điền Việt Nam. NXB Đồng Nai.


Koontz, H., Odonnell, C. & Weihrich, H. (1994). Những vấn đề cốt yếu về quản lí. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

Ngô Đình Qua (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Sư phạm TP.HCM.

Nguyễn Bá Sơn (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Minh Đạo (1997). Cơ sở khoa học quản lí. NXB quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Minh Thiên Hoàng (2018). Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong nhà trường phổ thông. Phòng Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM. Truy cập từ trang: www.hcm.edu.vn

Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục. Trường Cán bộ quản lí GDĐT-TW1, Hà Nội.

Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước Muội (2017). Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Thúy Dung (2015). Tâm lý học quản lý, lãnh đạo. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Tuấn Vĩnh, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi & Hoàng Phương Tú Anh (2017). Dạy học dự án – một hướng đổi mới về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Huế. Truy cập từ http://tckhgd.huce.vn

Nguyễn Văn Cường (2010). Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông. NXB Bộ giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển giáo dục phổ thông.

Phạm Thị Hồng Xuân (2013). Đổi mới phương pháp giảng dạy “lấy người học làm trung tâm” qua kinh nghiệm của Viện Giáo dục Quốc gia Singapore. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. Truy cập từ https://vcgate.vnu.edu.vn/

Phạm Viết Vượng (2004). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


Phòng GD&ĐT quận Bình Tân (2019). Báo cáo số 1227/BC-GDĐT về báo cáo tổng kết công tác giáo dục tiểu học ngày 05/6/2019.

Quốc hội (2005). Luật giáo dục. Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

Quốc hội (2006). Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ký vào ngày 29/06/2006.

Raja Roy Singh (1994). Nền giáo dục cho thế kỉ XXI: Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương. NXB Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Tăng Minh Dũng, Nguyễn Thị Nga & Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017). Thiết kế hoạt động stem sự cần thiết phải hợp tác giữa giáo viên các bộ môn. Khoa Toán

- Tin học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục hiện đại. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Trần Kiểm (2012). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. NXB

Đại học Sư phạm.

Trần Thị Hương (chủ biên),Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên & Ngô Đình Qua (2014). Giáo dục học đại cương. NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

Trần Thị Hương (2012). Dạy học tích cực. NXB Đại học Sư phạm TPHCM.

Trần Văn Quang (2015). Luận án tiến sĩ Quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng. Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

UBND quận Bình Tân (2018). Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2018-2020, phương hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án số 1286/ĐA-UBND ngày 09 tháng 5 năm 2018.

UBND TP.HCM (2015). Quyết định ban hành kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Thành ủy thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 - Khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” trên địa bàn TP.HCM ngày 02 tháng 10 năm 2015.


UBND TP.HCM (2018). Chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ giáo dục và Đào tạo năm học 2018-2019 tại thành phố Hồ Chí Minh. Chương trình số 07/CT-UBND ngày 28 tháng 8 năng 2018.

Vũ Thị Ân (2002). Giáo dục tiểu học: Thực trạng và giải pháp, kỉ yếu hội thảo khoa học,1 (1), tr1-8.

Zimin, V., Kondakop, I., & Xaxerdotop, I. (1985). Những vấn đề quản lí trường học. Trường cán bộ quản lí giáo dục – Bộ Giáo dục.

http://www.moet.gov.vn https://www.nap.ed



Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN

(Dành cho CBQL và GV)

Kính gửi:Quý Thầy/Cô

Chúng tôi trân trọng gửi tới Quý Thầy/Cô phiếu hỏi nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường Tiểu học công lập quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Chúng tôi rất mong nhận được các câu trả lời của Quý Thầy/Cô cho các câu hỏi đặt ra trong phiếu. Các câu trả lời của Quý Thầy/Cô sẽ là thông tin hữu ích cho nhóm nghiên cứu trong việc xác định thực trạng và xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý phương pháp dạy học tại trường. Chúng tôi xin cam đoan bảo mật các thông tin về người trả lời và chỉ sử dụng các thông tin này cho mục đích nghiên cứu của đề tài.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!

PHẦN A: Thông tin cá nhân người tham gia khảo sát

1. Đơn vị công tác (Trường):…

2. Vị trí công tác: Ban Giám hiệu Tổ trưởng/Tổ phó Giáo viên

Mức độ kết quả thực hiện được chọn theo thang điểm từ 1 đến 5 với quy ước:


Kết quả thực hiện

1. Rất yếu

2. Yếu

3. Trung bình

4. Tốt

5. Rất tốt

Mức độ quan trọng

1. Không quan trong

2. Ít quan trọng

3. Bình thường

4. Quan trọng

5. Rất quan trọng

Mức độ ảnh hưởng

1. Không ảnh hưởng

2. Ít ảnh hưởng

3. Bình thường

4. Ảnh hưởng

5. Rất ảnh hưởng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - 14

Thầy/cô hãy đánh dấu x vào ô trả lời với số phù hợp nhất.

PHẦN B: Khảo sát thực trạng

Phần 1: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCHCỰC


Câu: Thầy/cô vui lòng đánh giá việc thực hiện hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tại đơn vị thầy/cô công tác theo bảng sau:


TT


Nội dung

Kết quả thực hiện

5

4

3

2

1

1

Mục tiêu hoạt động vận dụng

1.1

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt phát triển khả năng sáng tạo, tích cực và học tập suốt đời của HS.






1.2

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập

của HS.






1.3

Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV.






2

Nội dung hoạt động vận dụng

2.1

Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống.






2.2

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.






2.3

Dạy học theo dự án.






2.4

Dạy học theo định hướng giáo dục STEM.






2.5

Sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo.






2.6

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực đặc thù bộ môn.






2.7

Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh.






2.8

Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học.






3

Hình thức hoạt động vận dụng

3.1

Thực hiện soạn kế hoạch bài học theo các phương pháp dạy học tích cực.






3.2

Thực hiện dạy học trên lớp theo các PPDH tích cực.






3.3

Thực hiện đa dạng hoá các PPDH trên lớp.






3.4

Thiết kế bài giảng, học liệu điện tử.






3.5

Thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.






4

Kiểm tra, đánh giá hoạt động vận dụng

4.1

Xây dựng được tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp.






4.2

Xây dựng phù hợp với từng hình thức vận dụng PPDH tích cực.






4.3

Xây dựng phù hợp với nội dung vận dụng PPDH tích cực.






4.4

Thực hiện minh bạch, rõ ràng.






4.5

Thúc đẩy được hoạt động vận dụng PPDH tích cực.






5

Điều kiện hoạt động vận dụng






5.1

Tài liệu bồi dưỡng các PPDH tích cực được cập nhật.






5.2

Được sự hỗ trợ kịp thời từ tổ chuyên môn.






5.3

Được hỗ trợ kịp thời CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học .







Phần 2: QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC TÍCH CỰC

Câu 1:Đánh giá về nhận thức của thầy/cô về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tại đơn vị thầy/cô đang công tác theo nội dung sau:


TT


Các nội dung

Mức độ quan trọng

5

4

3

2

1

1

Góp phần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.






2

Nâng cao chất lượng dạy và học trong trường.






3

Nâng cao năng lực chuyên môn của GV.






4

Phát triển học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS.






5

Thúc đẩy vận dụng phối hợp phát huy tính tích cực của PPDH truyền thống với một số PPDH tích cực.






6

Phát triển hình thức, PPDH đa dạng.






7

Phát triển ứng dụng CNTT và thiết bị dạy học hiện đại trong dạy và học.






Câu 2:Thầy/cô vui lòng đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lí trong quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực của Hiệu trưởng tại đơn vị thầy/cô đang công tác theo nội dung sau:


TT


Hoạt động

Kết quả thực hiện

5

4

3

2

1

1

Lập kế hoạch






1.1

Xây dựng kế hoạch năm học, trong đó có yêu cầu vận dụng PPDH tích cực.






1.2

Xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực chung cho toàn trường.






1.3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV về các PPDH tích cực và sử

dụng trang thiết bị hiện đại.






1.4

Xây dựng kế hoạch thi đua về các hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.






1.5

Xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và UDCNTT trong dạy học.






1.6

Xây dựng quy định về hoạt động dạy học vận dụng các PPDH tích cực tại trường.






1.7

Xây dựng quy định về hoạt động hỗ trợ giữa các bộ phận trong công tác thực hiện.








TT


Hoạt động

Kết quả thực hiện

5

4

3

2

1

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch






2.1

Phân công CBQL cấp dưới thực hiện các hoạt động theo kế hoạch.






2.2

Tuyển chọn giáo viên thực hiện các tiết học có vận dụng PPDH tích cực làm mẫu.






2.3

Phân công giáo viên có kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp.






2.4

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn về vận dụng PPDH tích cực.






2.5

Tổ chức thực hành vận dụng các PPDH tích cực.






2.6

Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập tại các trường khác.






2.7

Đầu tư CSVC đáp ứng nhu cầu vận dụng các PPDH tích cực.






3

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch






3.1

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy vận dụng các PPDH tích cực






3.2

Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học vận dụng các PPDH tích cực.






3.3

Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên đăng kí tiết áp dụng các

PPDH tích cực.






3.4

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt, trao đổi, viết sáng kiến và giải pháp về hoạt động vận dụng PPDH tích cực.







3.5

Chỉ đạo giáo viên mở/tham gia diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng các PPDH tích cực qua mạng internet và các phương tiện truyền thông.






3.6

Chỉ đạo GV bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS.






3.7

Chỉ đạo kiểm tra, sơ kết, tổng kết hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo học kì/năm học.






3.8

Huy động các lực lượng cùng hỗ trợ hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.






4

Kiểm tra hoạt động vận dụng






4.1

Kiểm tra hoạt động của CBQL cấp dưới theo phân công đã đề ra.






4.2

Kiểm tra hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo kế hoạch theo tiến độ kế hoạch đã đề ra.






4.3

Điều chỉnh những sai lệch trong quá trình thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.






4.4

Đánh giá việc thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

theo mục tiêu.






4.5

Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.






Câu 3:Thầy/cô vui lòng đánh giá các yếu tố ảnh hưởng quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tại đơn vị mà thầy/cô công tác theo bảng sau:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/06/2023