Khảo Sát Thực Trạng Phụ Đạo Hv Yếu Kém Môn Toán Và Ôn Tập Môn Toán Cho Hv Khối 12


Bảng 2.13. Khảo sát thực trạng phụ đạo HV yếu kém môn Toán và ôn tập môn Toán cho HV khối 12


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

(Số lượng- Tỉ lệ %)

Điểm TB

X

Tốt

Khá

TB

Yếu

m

1

Tiến hành phân loại chính

xác đối tượng HV.

17

43,59

10

25,64

12

30,77



4,13

2

Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, nâng kém, ôn tập

phù hợp với đối tượng HV.

13

33,33

13

33,33

7

17,95

6

15,38



3,85

3

Thực hiện có hiệu quả các tiết

phụ đạo, bồi dưỡng, ôn tập.

10

25,64

18

46,15

11

28,21



3,97

4

Tìm hiểu khó khăn của HV trong học tập Toán, HV yếu

kém để có biện pháp giúp đỡ.

15

38,46

10

25,64

14

35,90



4,03


5

Đánh giá, kết quả bồi dưỡng,

phụ đạo và ôn tập thông qua kết quả học tập Toán của HV.

17

43,59

15

38,46

7

17,95




4,26

Trung bình chung

36,92

33,85

26,15

3,08


4,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Long - 10

Nhận xét:

Kết quả khảo sát bảng 2.13, về việc bồi dưỡng và phụ đạo cho HV yếu kém môn Toán và ôn tập Toán cho HV khối 12 được đánh giá chung ở mức khá với điểm trung bình là X =4,05, trong đó có 3/5 nội dung khảo sát đều được đánh giá từ khá trở lên. Qua đó nhận thấy, CBQL và GV Toán ở các trung tâm rất quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng, phụ đạo và ôn tập Toán cho HV.Tuy vậy, cũng cần nhìn nhận rằng mặc dù các GV Toán đã có nhiều cố gắng trong việc


xây dựng kế hoạch cũng như thực hiện các tiết dạy nâng kém, ôn tập, song hiệu quả vẫn chưa như mong muốn đó là do các nguyên nhân: HV yếu kém thường thiếu ý thức, không có động cơ phấn đấu học tập nên nhiều em thường xuyên nghỉ học trong các giờ nâng kém, ôn tập hoặc đến lớp chỉ mang tính đối phó không cố gắng học tập; Một bộ phận GV Toán trong quá trình ôn tập chưa chắc lọc những nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng HV nên dễ gây nhàm chán hoặc quá tải cho HV; Công tác QL ôn tập thiếu chặt chẽ...Vấn đề này này đòi hỏi CBQL và GV dạy Toán phải có những biện pháp hữu hiệu hơn để nâng cao hiệu quả của các tiết dạy nâng kém và ôn tập cho học viên.

2.3.3.7. Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Toán

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn của GV Toán ở các trunng tâm GDNN-GDTX của tỉnh Vĩnh Long


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

(Số lượng- Tỉ lệ %)

Điểm TB

X

Tốt

Khá

TB

Yếu

m


1

Tham gia có chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn, tăng cường dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm tiết dạy của đồng

nghiệp.


13

33,33


15

38,46


11

28,2

1




4,05


2

Tham gia có hiệu quả các khóa

bồi dưỡng do Sở GD, do trung tâm tổ chức.

17

43,59

15

38,46

7

17,9

5




4,26

3

Không ngừng tự học, học hỏi

đồng nghiệp, để nâng cao trình

10

25,6

17

43,59

10

25,64

2

5,13


3,90



độ chuyên môn, tham gia các

lớp học sau đại học.

4






4

Viết và trao đổi chuyên đề, sáng

kiến nâng cao kết quả DH Toán.

12

30,7

7

15

38,46

7

17,9

5

5

12,8

2



3,87


5

Tham gia các hội thi: GV dạy giỏi, làm đồ dùng DH, thiết kế

bài giảng E.learning…

10

25,64

13

33,33

11

28,2

5

12,8

2



3,72


6

Tham gia sinh hoạt chuyên môn trên “trường học kết nối”.


7

17,95

13

33,3

3

19

48,7

2



3,69


Trung bình chung


26,5

0


35,04

25,2

1

13,2

5



3,75


Nhận xét:

Kết quả khảo sát theo bảng 2.14, trong 6 nội dung được khào sát thì có

2 nội dung khảo sát được đánh giá từ khá trở lên với điểm trung bình X >=4,00. Điều đó cho thấy hoạt động tự bồi dưỡng của GV Toán ở các trung tâm GDNN-GDTX ở tỉnh Vĩnh Longđược đánh giá chung ở mức trung bình khá với điểm trung bình là X =3,75. Qua đó, nhận thấy đa số GV Toán đều có ý thức trong việc tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn dưới nhiều hình thức khác nhau như: tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn do Sở GD&ĐT tổ chức, thực hiện công tác dự giờ tại đơn vị cũng như các trường THPT cùng trên địa bàn, qua trao đổi rút kinh nghiệm các tiết dạy của đồng nghiệp, viết chuyên đề, sáng kiến nâng cao hiệu quả HĐDH, tham gia hội thi GV dạy giỏi các cấp…Dù vậy, mức độ thực hiện ở một số nội dung còn hạn


chế, mang tính hình thức. Việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chưa được GV quan tâm (học sau đại học chưa được GV chú trọng); Việc học tập trao đổi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề cũng chưa được giáo viên quan tâm mặc dù đa số GV Toán đều viết và trao đổi chuyên đề, sáng kiến trong việc nâng cao hiệu quả DH Toán nhưng ở một số GV, việc thực hiện còn mang tính đối phó, ít đầu tư; Việc tham gia hội thi làm đồ dùng DH, thiết kế bài giảngE.learning... nhiều GV chưa tham gia cũng như Sinh hoạt chuyên môn trên trang mạng trường học kết nối theo chỉ đạo của Bộ, Sở GD&ĐT chưa được GV hưởng ứng một cách tích cực.

Qua khảo sát thực trạng trên về HĐDH môn Toán theo định hướng PTNL người học ở các trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Vĩnh Long, có thể đánh giá rằng:

Về ưu điểm

Nhìn chung, đại bộ phận GV dạy Toán ở tất cả các Trung tâm GDNN- GDTX đều vững về chuyên môn và có ý thức tự học để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

CBQL cũng như giáo viên đều có quan tâm đến công tác bồi dưỡng, phụ đạo cho HV yếu, kém môn Toán, có sự chuyển biến tích cực trong chỉ đạo vàtổ chức thực hiện nhằm nâng chất lượng dạy học .

Việc KTĐG kết quả học tập của HV theo định hướng PTNL người học từng bước được CBQL và giáo viên dạy Toán quan tâm thực hiện.

Về hạn chế

Một số GV Toán chưa nhận thức đầy đủ và chưa thấy hết sự cần thiết của DH theo định hướng PTNL người học trong đổi mới giáo dục hiện nay.

Hoạt động đổi mới PPDH chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền đạt kiến thức một chiều vẫn còn là PPDH chủ đạo của nhiều GV. Việc hướng dẫn phương pháp học tập môn Toán và hình thành NL tự học cho HV chưa được thực hiện nhiều ở GV dạy Toán. Ứng dụng CNTT cũng như sử dụng PTDH

62

hiện đại để hỗ trợ cho HĐDH môn Toán còn nhiều hạn chế.

2.3.4. Thực trạng về hoạt động học tập môn Toán theo định hướng phát tiển năng lực người học của học viên ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thương xuyêncủa tỉnh Vĩnh Long‌

Để nắm được thực trạng hoạt động học môn Toán của HV ở các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 210 HV ở 8 trung tâm GDNN-GDTX trong đó có 65 HV lớp 10, 70HV lớp 11 và 75 HV lớp 12 về những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập của các em như: tinh thần, thái độ, động cơ học tập; phương pháp và kết quả học tập. Kết quả khảo sát như sau:

2.3.4.1.Về động cơ, thái độ và tinh thần học tập môn Toán của học viên

Nhận thức về mục đích và tầm quan trọng của việc học tập môn Toán: qua lấy ý kiến trực tiếp từ HV về việc xác định tầm quan trọng của việc học tập môn Toán thì có 60,90% ý kiến trả lời học môn Toán vì môn Toán rất quan trọng và là môn học chính trong nhà trường, có 32,38% ý kiến HV cho rằng sở dĩ học môn Toán là vì môn học bắt buộc trong chương trình và có 6,67% ý kiến HV trả lời học môn Toán vì những lý do khác do cá nhân nghĩ ra. Qua đó cho thấy phần lớn HV ở các trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Vĩnh Long đều nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn Toán và đa số đều thích học môn Toán.

Về động cơ và thái độ học tập của HV: Qua khảo sát và trao đổi với CBQL và GV Toán tại các Trung tâm GDNN-GDTX nhận thấy có 40% HV có ý thức, động cơ và thái độ học tập ở mức khá và tốt (chủ yếu là HV ở khối 12 và HV diện không xếp loại hạnh kiểm), có 25% HV được đánh giá ở mức trung bình và có 35% HV được đánh giá ở mức yếu, đối tượng này chủ yếu ở HV lớp 10 độ tuổi phổ thông và học viên lớn tuổi, đa số các HV thường thiếu tự tin trong học Toán do phần lớn bị mất kiến thức căn bản.

Về tự đánh giá năng lực học tập môn Toán của HV: cũng qua khảo sát,


kết quả như sau: có 13,39% ý kiến HV tự đánh giá trình độ học Toán của bản thân ở mức khá và giỏi, 51,83% trung bình và 34,78% yếu. Cũng với ý kiến trên, có 11,78% ý kiến GV đánh giá ở mức khá, 52,54% trung bình và 33,68% yếu. Từ đó có thể đánh giá rằng trình độ học Toán của HV hầu hết ở mức trung bình yếu.

2.3.4.2. Mức độ thực hiện các nội dung học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học của học viên

Trong quá trình DH, dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV, HV phải tích cực, tự giác, chủ động trong hoạt động học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung học tập môn Toán theo định hướng PTNL người học của HV


TT


Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện

Số lượng- Tỉ lệ


Điểm TB

X

Thườn g

xuyên

Đôi khi

Chưa bao giờ

1

Thực hiện tốt nội quy học tập.

190

90,48

14

6,66

6

2,86

2,88

2

Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài

đầy đủ.

164

78,10

38

18,10

8

3,80

2,74

3

Tham gia tích cực vào các hoạt

động học tập trên lớp.

115

54,76

76

36,19

19

9,05

2,46

4

Quan tâm kiến thức mới, nhờ thầy

cô giảng lại những chỗ chưa rõ.

82

39,05

40

19,05

88

41,90

1,97

5

Hệ thống được kiến thức, rút ra được

phương pháp giải Toán.

101

48,10

89

42,38

20

9,52

2,39

6

Học thuộc bài trước khi đến lớp, làm

94

30

86

2,04



các bài tập GV yêu cầu.

44,76

14,29

40,95


7

Xem trước nội dung sẽ học ở bài

tiếp theo.

43

20,48

66

31,4

101

48,10

1,72

Trung bình chung

53,67

24,01

22,32

2,31

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.15, nhận thấy HV tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung trong hoạt động học tập môn Toán của mình ở mức chưa thường xuyên với điểm trung bình là X =2,31, cùng với việc kết hợp với ý kiến trao đổi trực tiếp từ các GV dạy Toán thì thấy rằng vẫn còn khoảng 30% HV (đa số là học viên lớp 10) thường xuyên gâymất trật tự trong giờ học, không ghi chép bài. Điều này làm hạn chế việc tiếp thu bài không chỉ của bản thân HV đó mà còn ảnh hưởng đến các HV khác trong toàn lớp. Đa số HV rất thụ động, chưa tham gia một cách tích cực vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, khoảng trên quá bán HV không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Nhìn chung, qua khảo sát thực trạng hoạt động học môn Toán của HV ở các trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi nhận thấy đa số các em chưa có ý thức cao trong học tập, việc chấp hành nền nếp, nội quy học tập còn hạn chế, khả năng tự học rất kém, đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lượng học tập của HV đạt thấp.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực của người học ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên của tỉnh Vĩnh Long‌

2.4.1. Thực trạng quản lí hoạt động dạy môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học‌

2.4.1.1. Phân công giảng dạy cho giáo viên Toán

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng việc phân công giảng dạy cho GV Toán của GĐ trung tâm GDNN-GDTX của tỉnh Vĩnh Long



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

(Số lượng- Tỉ lệ %)

Điểm TB X

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém


1

Xác định tầm quan trọng của việc phân công DH môn Toán.

24

61,5

4

12

30,77

3

7,69




4,54

2

Phân công giảng dạy hợp lý, phù hợp với từng GV và đặc điểm tình hình lớp, trên cơ sở tham

khảo ý kiến tổ chuyên môn.


32

82,1

0


5

12,82


2

5,13




4,77


3

Phân công giảng dạy mang tính công khai, dân chủ.

34

87,1

8

3

7,69

2

5,13




4,82

4

Có sự điều chỉnh phân công một

cách hợp lý.

29

74,36

5

12,82

5

12,82



4,62

Trung bình chung

76,2

8

16,03

7,69



4,69

Nhận xét:

bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng việc phân công giảng dạy cho GV Toán của GĐ trung tâm GDNN-GDTX của tỉnh Vĩnh Long.

Việc phân công giảng dạy cho GV Toán của Giám đốc các trung

tâm được đánh giá chung ở mức khá tốt với điểm trung bình là X = 4,69 với

tất cả 4/4 nội dung khảo sát đều được đánh giá từ khá trở lên với X >4,00. Qua đó cho thấy CBQL các trung tâm đều thấy được tầm quan trọng của việc phân công giảng dạy môn Toán có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bộ môn Toán ở trung tâm. Việc phân công giảng dạy phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV và đặc điểm tình hình thực tế của lớp học được phân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/06/2023