Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Tốt | Khá | Tb | Yếu | ||
5 | Tăng cường xây dựng môi trường GD đồng bộ, tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường nhà trường, gia đình và xã hội để giúp cho cán bộ quản lý, người làm GD và LLXH nắm được, hiểu và vận dụng có hiệu quả góp phần phát triển GDMN. |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh - 21
- Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh - 22
- Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh - 23
- Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh - 25
- Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh - 26
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
Câu 10: Xin Ông (Bà) cho biết mức độ tham gia phối hợp của các lực lượng xã hội được nêu dưới đây trong công tác XHH ở địa phương? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nguyên nhân | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Sự tham gia của cha, mẹ học sinh | ||||
2 | Sự chỉ đạo chặt chẽ, nhạy bén của ngành GD | ||||
3 | Đội ngũ CBQL, GV có chất lượng | ||||
4 | Sự ủng hộ của các tổ chức xã hội | ||||
5 | Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương |
Nguyên nhân | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
6 | Huy động được các nguồn kinh phí | ||||
7 | Phối hợp môi trường GD gia đình – nhà trường – xã hội | ||||
8 | Xác định đúng vai trò, mục tiêu của GDMN | ||||
9 | Công tác tham mưu của đội ngũ CBQL GD | ||||
10 | Đổi mới công tác chăm sóc, nuôi, dạy trẻ | ||||
11 | Ý kiến khác |
Câu 11: Xin Ông (Bà) cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được nêu dưới đây đến quản lý công tác XHH GDMN ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nội dung | Mức độ ảnh hưởng | ||||
Rất ảnh hưởng | Ảnh hưởng | Bình thường | Không ảnh hưởng | ||
1 | Nhận thức của các lực lượng xã hội về GDMN và XHH GDMN | ||||
2 | Uy tín của nhà trường về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, GD | ||||
3 | Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương |
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)
PHỤ LỤC 4
BẢNG HỎI VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XHH GDMN
(Dùng cho CMHS trường mầm non)
Kính thưa quí Ông/Bà!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài Quản lí công tác XHHGD tại các trường mầm non CL huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Kính mong quí Ông/Bà vui lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp của quí Ông/Bà. Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của quí Ông/Bà!
Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
- Ông/Bà là cán bộ, công chức công nhân Làm nghề tự do
- Có giữ chức vụ Không giữ chức vụ
Câu 1: Đánh giá của Ông (Bà) về tầm quan trọng của XHH GDMN
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 2: Theo Ông (Bà) các mục tiêu của XHH GDMN được nêu dưới đây có tầm quan trọng như nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng).
Nội dung | Tầm quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | XHH GDMN nhằm góp phần nâng cao chất lượng CS - GD trẻ mầm non. | ||||
2 | XHH GDMN góp phần tăng cường quá trình chuẩn hóa, hiện đại hóa các trường Mầm non. | ||||
3 | XHH GDMN tạo ra sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm xây dựng GDMN . |
Câu 3: Theo Ông (Bà) các nội dung xã hội hoá GDMN được nêu dưới đây có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nội dung | Tầm quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ mầm non. | ||||
2 | Trường mầm non phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân cùng chăm lo phát triển GDMN . | ||||
3 | Huy động các lực lượng tham gia vào các hoạt động phát triển qui mô, đa dạng hóa các loại hình GDMN . | ||||
4 | Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN . |
Câu 4: Theo Ông (Bà) các nguyên tắc của XHH GDMN được nêu dưới đây có tầm quan trọng như nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng).
Nội dung | Tầm quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Nguyên tắc tính lợi ích | ||||
2 | Nguyên tắc tính hiệu quả | ||||
3 | Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ | ||||
4 | Nguyên tắc pháp lý | ||||
5 | Nguyên tắc công khai, minh bạch; thực hiện phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” các hoạt động xã hội hóa GD | ||||
6 | Nguyên tắc truyền thống, tình cảm |
Câu 5: Ông (Bà) có ý kiến như thế nào với những quan điểm sau đây về lợi ích mà XHHGD đem lại cho GDMN ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nội dung | Tầm quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất cho các trường học. | ||||
2 | Mọi trẻ em đều được hưởng quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, GD như nhau. | ||||
3 | Xây dựng môi trường GD lành mạnh, tạo điều kiện cho trẻ hình thành và phát triển nhân cách. | ||||
4 | Điều kiện làm việc của GV được cải thiện. | ||||
5 | Giảm được ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD |
Câu 6: Ông (Bà) có nhận xét như thế nào về sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ mầm non? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Việc làm | Mức độ tham gia | Hiệu quả | |||||||
Rất tích cực | Tích cực | Ít tích cực | Không tích cực | Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | ||
1 | Phối hợp thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ. | ||||||||
2 | Phối hợp thực hiện chương trình GD trẻ | ||||||||
3 | Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tại gia đình và trường mầm non. | ||||||||
4 | Tham gia xây dựng cơ sở vật chất. |
Câu 7: Ông (Bà) có nhận xét như thế nào về sự phối hợp của nhà trường với các ban ngành, đoàn thể trong công tác chăm lo phát triển GDMN ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Việc làm | Mức độ tham gia | Hiệu quả | |||||||
Rất tích cực | Tích cực | Ít tích cực | Không tích cực | Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | ||
1 | Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương. | ||||||||
2 | Phối hợp với các ban ngành đoàn thể ở địa phương |
Câu 8: Ông (Bà) vui lòng đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ mầm non? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Tốt | Khá | Tb | Yếu | ||
1 | Xây dựng và hoàn thiện dần cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong việc tổ chức tham gia cùng làm GD; |
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Tốt | Khá | Tb | Yếu | ||
2 | Phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nước và tiềm năng xã hội hợp lý; | ||||||||
3 | Mở rộng khả năng đóng góp của mọi người cho GDMN; | ||||||||
4 | Tổ chức các hoạt động, phong trào để tạo động lực trong việc huy động tiềm năng xã hội để phát triển GDMN; | ||||||||
5 | Phát huy truyền thống dân tộc, lễ hội và cá nhân; | ||||||||
6 | Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về GDMN |
Câu 9: Ông (Bà) vui lòng đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý việc phối hợp giữa nhà trường với các ban ngành, đoàn thể trong công tác chăm lo phát triển GDMN ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng)
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Tốt | Khá | Tb | Yếu | ||
1 | Tuyên truyền, phổ biến các văn bản của Đảng, Nhà nước, của Ngành GD về quản lý Công tác XHHGD ở trường MN | ||||||||
2 | Nâng cao nhận thức về vai trò quản lý Công tác XHHGD cho cán bộ quản lý, người làm GD và cơ quan Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị, xã hội,… | ||||||||
3 | Tổ chức tập huấn, hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tư vấn, xây dựng góc tuyên truyền, biên soạn tài liệu,… |