Đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng - 1
Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Sư Phạm Thiều Thị Phương Nga Đặc Điểm Tiểu Thuyết Vi Hồng Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Thái Nguyên Năm 2011 Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Sư Phạm ...
Xem tất cả 136 trang, được chia thành 17 bài viết trong tài liệu này. Không yêu cầu đăng nhập hay tải về.
Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Sư Phạm Thiều Thị Phương Nga Đặc Điểm Tiểu Thuyết Vi Hồng Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Thái Nguyên Năm 2011 Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Sư Phạm ...
Ngoài những công trình trên, hầu hết các công trình khác đều chỉ nghiên cứu tiểu thuyết Vi Hồng trên phạm vi một phương diện, một tác phẩm cụ thể chứ chưa có sự khai thác một cách toàn diện trên phạm vi thể loại. Đặc biệt các ...
Nhận diện về văn học thiểu số Việt Nam hiện – đương đại, có thể chỉ ra ba đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất về khu vực sáng tác, chúng ta thấy rằng văn học thiểu số bắt đầu ở miền núi phía Bắc và ngày càng có sự mở rộng ...
Loại mà ông từng thử sức trong sự nghiệp cầm bút của mình, muộn hơn 30 năm so với thể loại thơ, 29 năm so với thể loại kịch và 21 năm so với thể loại truyện ngắn. Thế nhưng, đây lại là thể loại mà Vi Hồng sáng tác được nhiều ...
Mà ông còn đưa vào những trang viết của mình cách diễn đạt, lối nói giàu hình ảnh, ví von so sánh rất đậm phong vị Tày. Lối nói ấy xuất hiện đậm đặc đến mức đã có một số ý kiến cho rằng Vi Hồng đã lạm dụng nó. Nhà nghiên ...
Những con người hiểu biết, có học thức. Thế nên cái ác ở những con người này ấy ghê gớm hơn, khó nhận biết hơn rất nhiều. Đó là ông Hoàng - hiệu trưởng trường đại học Y, một kẻ với trình độ chuyên môn còn hạn chế nhưng ...
Một kiểu xung đột thế sự đời tư khác trong các sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết của Vi Hồng là kiểu xung đột giữa con người với hoàn cảnh sống. Kiểu xung đột này xuất hiện không nhiều và còn khá mờ nhạt trong sáng tác của ...
Lên bàn thờ rồi tắt đèn đi ngủ. Người con gái sẽ về buồng mình, người con trai theo sau, cùng lên giường nằm cạnh cô gái. Người con trai sẽ dùng lời lẽ và tìm mọi cách đụng chạm đến người con gái để thuyết phục họ. Đụng ...
Trong bức tranh thiên nhiên bốn mùa, Vi Hồng đặc biệt dành nhiều ưu ái cho mùa xuân, mùa xuân trở thành đối tượng được ông miêu tả nhiều nhất, vẻ đẹp của nó cũng hiện lên qua nhiều dáng vẻ nhất. Đây là vẻ đẹp thơ mộng của ...
2.2.2 Con người lí tưởng – con người tận thiện. Hình ảnh những con người tốt bụng, những con người nhân nghĩa, đạo đức thì thời nào và trong sáng tác của bất cứ nhà văn nào cũng có. Thế nhưng có lẽ chỉ trong những cuốn tiểu ...
Như người con trai ôm lấy người con gái, như người yêu ôm lấy người yêu. Bác hãy hôn cháu như người yêu hôn người yêu. Hãy sờ tấm ngực mơn mởn mùa xuân của cháu như người yêu Xu Mi của cháu đang sờ…Bác hãy cho cháu biết cái vị ...
Đời. Thế nhưng, bằng nghị lực, ý chí và nhất là không thể thiếu sự giúp đỡ của những người tốt bụng, nhân nghĩa họ dần dần khẳng định được tài năng, tìm được cho mình hạnh phúc. Tuy nhiên có một sự khác biệt khá lớn ...
Xen vào giữa hiện thực đời sống của các nhân vật. Như trong Đất bằng chúng ta bắt gặp câu chuyện cổ chàng Xiên Cân và cây đàn tính nổi tiếng của dân tộc Tày qua lời kể của già Viền, người kể chuyện cổ hay có tiếng cả ...
Năm cuối của thập niên 90, Vi Hồng đã phá vỡ khuynh hướng truyền thống này khi xây dưng nên những nhân vật có tâm hồn cao đẹp ẩn giấu đằng sau một ngoại hình xấu xí hay những nhân vật độc ác lại có một bề ngoài hiền lành, ...
Dòng suối trong vắt, dạt dào. [17. Tr 224] Hay khi On bị bố con Đoác vu cho ăn cắp bò của xí nghiệp rồi bắt vào tù, lòng căm uất đã khiến tâm trí On nảy sinh ra ý nghĩ sẽ giết chết Đoác - giết một kẻ độc ác. Đầu óc On cứ quay ...
Lưng, mật treo lên trán, ruột lộn xoắn dây thừng, không nên vác dậu đi ăn xin, vác điêng đi ăn mày, ốc nào ốc chẳng ăn bùn, hổ nào là hổ ăn chay, con trâu nhai mất cái lưỡi, co diều tha cặp môi … Có khá nhiều cụm từ cố định của ...
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tú Anh (2006), Tiểu thuyết Gã ngược đời của Vi Hồng , kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN. 2. Ma Thị Ngọc Bích (2004 ), Thế giới nhân vật trong tác phẩm của Vi Hồng , luận văn thạc sĩ. 3. Hiền Mặc ...