Thống Kê Mô Tả Và Tương Quan Giữa Các Biến Sử Dụng Trong Mô Hình


Item-Total Statistics


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai của thang đo nếu

loại bỏ biến


Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến

KT3

19,108

7,345

0,589

0,791

Cronbach’s Alpha = 0,851 cho thang đo nhân tố trình độ công nghệ sản xuất

CN1

21,557

9,739

0,721

0,799

CN2

21,633

9,852

0,765

0,780

CN3

21,652

9,184

0,741

0,792

CN4

21,684

9,619

0,56

0,781

Cronbach's Alpha = 0,799 cho thang đo nhân tố văn hóa DN

VH1

10,632

4,611

0,556

0,687

VH2

10,586

4,312

0,677

0,781

VH3

11,021

4,145

0,634

0,688

Cronbach's Alpha = 0,707 cho thang đo nhân tố mức độ sử dụng thông tin từ phương pháp xác

định chi phí

SD1

11,734

3,123

0,515

0,632

SD2

11,654

2,567

0,603

0,514

SD3

11,732

3,287

0,467

0,693

Cronbach's Alpha = 0,842 cho thang đo Áp lực cạnh tranh của DN

CT1

15,392

5,361

0,618

0,815

CT2

15,399

5,630

0,602

0,820

CT3

15,424

5,150

0,653

0,806

CT4

15,405

5,032

0,672

0,801

CT5

15,266

4,923

0,683

0,797

Cronbach's Alpha = 0,753cho thang đo Khả năng áp dụng thành công phương pháp ABC

HQ1

7,41

2,397

0,567

0,685

HQ2

7,31

2,266

0,574

0,678

HQ3

7,37

2,234

0,602

0,645

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Phương pháp xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động tại một số doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng Công ty Viglacera-CTCP - 17

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS


Kết quả cho thấy các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha đều trên 0,7 và hệ số tương quan biến - tổng đều đạt trên 0,3. Như vậy, sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, có 09 thang đo cho ra các thông số phù hợp yêu cầu nghiên cứu. Vì vậy, tác giả sẽ tiếp tục sử dụng dữ liệu của 09 nhân tố được để thực hiện các bước tiếp theo.

3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

Tác giả tiến hành đưa 08 nhân tố sau vào phân tích nhân tố khám phá (EFA): Nhân tố lãnh đạo; Nhân tố truyền thông; Nhân tố tài chính; Nhân tố trình độ đội ngũ kế toán; Nhân tố trình độ công nghệ; Nhân tố văn hóa DN; Nhân tố mức độ sử dụng thông tin và Nhân tố Áp lực cạnh tranh.

Luận án sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1 để thực hiện phân tích. Kết quả phân tích thể hiện trong Bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập



Biến số

Nhân tố


1

2

3

4

5

6

7

8

LD1

0,725








LD2

0,865








LD3

0,764








LD4

0,862








LD5

0,745








TT1


0,705







TT2


0,687







TT3


0,653







TC1



0,851






TC2



0,820






TC3



0,806






KT1




0,784





KT2




0,731






Biến số

Nhân tố


1

2

3

4

5

6

7

8

KT3




0,764





CN1





0,711




CN2





0,732




CN3





0,763




CN4





0,729




VH1






0,789



VH2






0,771



VH3






0,684



SD1







0,911


SD2







0,878


SD3







0,830


CT1








0,840

CT2








0,895

CT3








0,793

CT4








0,906

CT5








0,822

Eigenvalues

11,053

2,612

2,208

1,681

1,448

1,322

1,254

1,583

Phương sai

trích

35,532

8,157

6,804

5,354

4,608

4,231

4,057

4,030

Sig,

0,000

KMO

0,875

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu khảo sát với sự trợ giúp của phần mềm SPSS

Theo kết quả Bảng 3.8, số lượng nhân tố trích được là 08 nhân tố. Hệ số KMO đạt 0,875, điều này có nghĩa phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Mặt khác, kết quả kiểm định Bartlett cho giá trị Sig.=0,000 <5%. Chứng tỏ các biến quan sát trong phân tính nhân tố có tương quan với nhau trong tổng thể. Bên cạnh đó, tổng trích phương sai là 72,77% (lớn hơn 50%). Điều này cho biết 08 nhân tố trên giải thích được 72,77% sự biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalue của các nhân tố đều đạt yêu


cầu là lớn hơn 1. Cuối cùng, kết quả phân tích nhân tố cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (Factor loading lớn hơn 0,5).

Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc được thể hiện trong Bảng 3.9:

Bảng 3.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc



STT


Biến số

Nhân tố

1

1

HQ1

0,833

2

HQ2

0,892

3

HQ3

0,812

Eigenvalues

4,110

Phương sai trích (%)

68,54

Sig,

0,000

KMO

0,854

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu khảo sát với sự trợ giúp của phần mềm SPSS

Kết quả từ Bảng 3.9 cho biết, số lượng nhân tố trích được là 01 nhân tố, hệ số KMO đạt 0,854, điều này có nghĩa phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Mặt khác, kết quả kiểm định Bartlett cho giá trị Sig, = 0,000 <5%, chứng tỏ các biến quan sát trong phân tính nhân tố có tương với nhau trong tổng thể. Bên cạnh đó, tổng trích phương sai là 68,540% (lớn hơn 50%). Điều này cho biết 01 nhân tố trên giải thích được 68,54% sự biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalue của các nhân tố đều đạt yêu cầu là lớn hơn 1. Cuối cùng, kết quả phân tích nhân tố cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (Factor loading lớn hơn 0,5). Như vậy, thang đo “Khả năng áp dụng phương pháp ABC” đạt giá trị hội tụ.

3.3.4. Kết quả phân tích hồi quy


Thống kê mô tả và tương quan giữa các biến sử dụng trong mô hình được thể hiện như trong Bảng 3.10 dưới đây.


Bảng 3.10: Thống kê mô tả và tương quan giữa các biến sử dụng trong mô hình



Nhân tố


Số quan sát

Giá trị trung

bình


Độ lệch chuẩn


1


2


3


4


5


6


7


8


9

1.LD

198

3,951

0,623

1









2.TT

198

3,993

0,586

0,62

1








3.TC

198

3,385

0,77

0,37

0,38

1







4.KT

198

2,979

0,658

0,25

0,25

0,62

1






5.CN

198

3,375

0,668

0,28

0,27

0,59

0,54

1





6.VH

198

3,369

0,724

0,33

0,27

0,51

0,43

0,69

1




7.SD

198

3,703

0,558

0,42

0,43

0,41

0,31

0,55

0,60

1



8.CT

198

3,59

0,697

0,27

0,33

0,24

0,34

0,57

0,73

0,67

1


9.HQ

198

3,937

0,567

0,42

0,44

0,26

0,20

0,31

0,29

0,6

0,39

1

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu khảo sát với sự trợ giúp của phần mềm SPSS


Kết quả điều tra khảo sát cho thấy khả năng áp dụng phương pháp ABC tại một số DNSX thuộc TCT Viglacera khá cao với giá trị trung bình đạt khoảng gần 3,9. Nhiều DN cho rằng họ hoàn toàn có thể nhận diện được chi tiết các hoạt động trong DN mình, có thể đo lường được đầu ra hoạt động và xác định được các tiêu thức phân bổ chi phí cho các hoạt động đó. Sự ủng hộ của ban lãnh đạo, khả năng truyền thông, trình độ của đội ngũ kế toán, trình độ công nghệ sản xuất và mức độ sử dụng thông tin của phương pháp xác định chi phí trong các DN này cũng đạt mức khả quan. Nhiều DN khi được hỏi cho rằng họ không sẵn sàng đầu tư thuê chuyên gia xây dựng lộ trình áp dụng và đào tạo chuyên sâu cho nhân viên.

Mặt khác, mức độ tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc tương đối cao (trên 20%), tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 80%, do đó không tồn tại đa cộng tuyến cao giữa các biến giải thích.

Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng phương pháp ABC tại một số DNSX thuộc TCT Viglacera thể hiện ở Bảng 3.11 như sau:


Bảng 3.11: Kết quả phân tích hồi quy


Biến

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Giá trị kiểm định t

Giá trị Sig,

Hệ số

Sai số

(Constant)

0,894

0,205

4,360

0,000

LD

0,281

0,165

1,698

0,0910

TT

0,300

0,063

4,735

0,000

TC

0,153

0,093

1,640

0,112

KT

0,131

0,087

1,510

0,132

CN

0,219

0,094

2,319

0,021

VH

0,146

0,178

0,818

0,414

SD

0,137

0,080

1,887

0,070

CT

0,226

0,078

2,913

0,004

Số quan sát

198

Hệ số xác định

hiệu chỉnh

0,693

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu khảo sát với sự trợ giúp của phần mềm SPSS

Ở mức ý nghĩa 10%, kết quả hồi quy cho thấy có 5 nhóm nhân tố có tác động đến khả năng vận dụng ABC của DN là nhóm nhân tố lãnh đạo (LD), nhóm nhân tố truyền thông (TT), nhóm nhân tố trình độ công nghệ sản xuất (CN), nhân tố mức độ sử dụng thông tin từ phương pháp xác định chi phí (SD) và nhân tố áp lực cạnh tranh (CT) do hệ số hồi quy của các nhân tố này có ý nghĩa thống kê (giá trị sig của các biến này đều nhỏ hơn 10%). Các hệ số hồi quy lần lượt là 0,281; 0,3; 0,219; 0,137 và 0,226 . Điều này chứng tỏ các nhân tố về sự ủng hộ của ban lãnh đạo, khả năng truyền thông, trình độ công nghệ, áp lực cạnh tranh và mức độ sử dụng thông tin đều có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng phương pháp ABC tại một số DNSX thuộc TCT Viglacera.

Các nhóm nhân tố còn lại gồm khả năng tài chính, trình độ của đội ngũ kế toán, yếu tố văn hóa, do hệ số hồi quy của những biến này đều không có ý nghĩa thống kê. Do đó, kết qủa nghiên cứu cho thấy không có đủ cơ sở để kết luận các nhóm nhân tố này có tác động tới khả năng áp dụng phương pháp ABC trong một số DNSX thuộc TCT Viglacera.

Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được thể hiện trong Bảng

3.12 như sau:


Bảng 3.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu


STT

Giả Thuyết

Beta

Sig.

Kết quả

1

Giả thuyết nghiên cứu H1: Mức độ ủng hộ của ban lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng phương pháp ABC trong

DN


0,281


0,091


Ủng hộ giả thuyết

2

Giả thuyết nghiên cứu H2: Khả năng truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng phương pháp ABC trong DN


0,300


0,000


Ủng hộ giả thuyết

3

Giả thuyết nghiên cứu H3: Nguồn lực tài chính có ảnh hưởng tích cực đến khả năng

áp dụng phương pháp ABC trong DN


0,153


0,112


Không ủng hộ giả thuyết

4

Giả thuyết nghiên cứu H4: Trình độ của đội

ngũ kế toán có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng phương pháp ABC trong DN


0,131


0,132


Không ủng hộ giả thuyết

5

Giả thuyết nghiên cứu H5: Trình độ công nghệ sản xuất có ảnh hưởng tích cực đến khả

năng áp dụng phương pháp ABC trong DN


0,219


0,021


Ủng hộ giả thuyết

6

Giả thuyết nghiên cứu H6: DN xây dựng được văn hóa đồng thuận, sẵn sàng thay đổi sẽ có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp

dụng phương pháp ABC trong DN


0,146


0,414


Không ủng hộ giả thuyết

7

Giả thuyết nghiên cứu H7: Mức độ sử dụng thông tin từ phương pháp xác định chi phí có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng

phương pháp ABC trong DN


0,137


0,070


Ủng hộ giả thuyết

8

Giả thuyết nghiên cứu H8: Áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp

dụng phương pháp ABC trong DN


0,226


0,004


Ủng hộ giả thuyết

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu


Như vậy, để nâng cao khả năng áp dụng thành công phương pháp ABC tại một số DNSX thuộc TCT Viglacera, nhà quản trị cần thể hiện cam kết, khả năng hiểu biết và sự ủng hộ trong việc áp dụng phương pháp ABC. Nhà quản trị cũng cần trực tiếp tham gia vào quá trình áp dụng phương pháp ABC, hỗ trợ hoạt động kết nối giữa các phòng ban và thường xuyên tổ chức các buổi họp đánh giá và rút kinh nghiệm. Đây có thể coi là điều kiện đầu tiên và tiên quyết mang lại thành công cho DN. Đồng thời, DN cần quan tâm đến công nghệ sản xuất của mình. Việc áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại sẽ tạo thuận lợi cho quá trình xác định các trung tâm chi phí, các loại hoạt động và các tiêu chí để phân bổ chi phí. Do vậy, trình độ công nghệ sản xuất của DN càng phát triển thì khả năng áp dụng thành công phương pháp ABC càng cao.

Bên cạnh đó, mức độ sử dụng thông tin từ phương pháp xác định chi phí cũng được chứng minh là có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng phương pháp ABC. Các DN có nhu cầu sử dụng thông tin cao trong hoạt động quản trị như xác định giá bán, lập kế hoạch sản xuất, kiểm soát chi phí… sẽ có khả năng áp dụng phương pháp ABC thành công hơn.

Cuối cùng, áp lực cạnh tranh khiến cho nhu cầu về thông tin của DN trở nên quan trọng và cần thiết. Khi đó, hệ thống thông tin thu được từ phương pháp xác định chi phí truyền thống sẽ không còn phù hợp và hữu ích đối với các quyết định quản lý nữa bởi sự sai lệch về bản chất thông tin, đặc biệt là thông tin chi phí. Để cạnh tranh với các đối thủ, DN có xu hướng triển khai các phương pháp xác định chi phí hiện đại như phương pháp ABC.

3.3.5. Phân tích các nhân tố tác động

Mặc dù các DNSX trong phạm vi nghiên cứu tại TCT Viglacera chưa áp dụng phương pháp ABC nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng áp dụng phương pháp ABC tại các DN này khá cao. Các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng phương pháp ABC có thể được mô tả cụ thể như sau:

Nhân tố về mức độ ủng hộ của ban lãnh đạo

Trong việc áp dụng phương pháp ABC, vai trò của ban lãnh đạo là vô cùng quan trọng, Lãnh đạo định hướng, xác lập mục tiêu, phân bổ và hoạch định các nguồn lực cũng như những kế hoạch cần thiết cho kế hoạch triển khai thành công phương pháp ABC. Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các DN thể hiện cam kết dài hạn áp dụng phương pháp ABC, cam kết cung cấp nguồn lực và đào tạo đội ngũ, thể hiện qua giá trị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023