Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Tại Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Thủ Công Mỹ


- Về xây dựngx định mức và lập dự toán CPSX: Các công ty đã xây dựng định mức sát với thực tế và phù hợp với điều kiện SXKD. Trênx cơ sở định mức đã được xây dựng, các công ty đã thiết lậpx hệ thống dự toán khá phù hợp và đáp ứng phầnx nào trongx công tác QTDN.

- Về đối tượng,x phương pháp tập hợp CPSX: Hiện nay, việc xác định đối tượng tập hợp CPSX ở các công ty là khá phù hợpx với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất. Tại các công ty đối tượng tập hợp CPSX đềux x theo đơn đặtx hàng của khách hàng vàx 3 công ty đã áp dụng phương pháp tập hợpx CPSXx theo đơn đặt hàng. Phươngx pháp này là phù hợp với đặc điểmx các côngx ty là hoạt động sản xuấtx hàng loạt với số lượng nhỏ.

Côngx tác KTQT trongx việc xác định và tậpx hợpx CPSX của các côngx ty được thực hiện khá chặtx chẽ, dễ kiểm soát và hiệu quả. Đối với các chi phí thuộc loại tập hợp trực tiếp như CPNVLTT, CPNCTT thì việc tập hợp chi phí khá đơn giản, thực hiệnx tập hợp trực tiếp chox từng đối tượng sản phẩm. Đối với CPSXC phải phânx bổ thì kế toán tiến hành lựa chọn tiêu thức phân bổ theo CPNVLTT. Cách phân bổ này nhìn chungx khá hợp lý. Việc tập hợp CPNVLTT, CPNCTT theox từng đối tượng sảnx phẩm và áp dụng định mức tiêu hao giúp cho việc tập hợp chi phí chặt chẽ nhất. Đó làx tiền đề giúp việc tập hợp giá thànhx hiệu quả.

- Về phương pháp tính giá thành sản phẩm: Ở các công ty ápx dụng phương pháp tính giá thành theo phươngx pháp trực tiếp là vô cùng hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất.

- Về hệ thống báo cáo KTQT: Tại các công ty đã lập báo cáo KTQT CPSX vàx GTSP cho từng đơn hàng, giúp cho NQT kiểmx soát được định mức tiêux hao NVL, chất lượng NVL mua vào, trìnhx độ tay nghề của công nhân và ra định hướng cho NQT ra quyết định.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Hạn chế

Bênx cạnh nhữngx ưu điểmx trên, KTQT CPSX vàx GTSP tại 3 công ty vẫn còn mộtx số hạn chế:


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

- Vềx phân loại CPSX: Ở các công ty việc phân loại CPSX vẫn đứng trên góc độ KTTC nhằm thực hiện cungx cấp thôngx tin cho KTTC: những chi phí này được phânx loại và ghi chép trên tài khoản kế toán nhằm tổng hợp để tính toán và lập bảng tính giáx thành sản phẩm, BCKQHĐKD. Cách phân loại chi phí khác như quan hệ chi phí với khối lượng hoạt động (biến phí, định phí), phânx loại theo tráchx nhiệmx quản lý,…để phục vụ trựcx tiếp cho yêu cầu quản trị của công ty thì chưa được chú trọng.

- Về lập dự toán chix phíx sản xuất:

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 14

+ Việc xây dựngx định mức chi phí khá phức tạp bởi các công ty thường sản xuấtx các sảnx phẩm đa dạngx về mẫux mã, chủng loại, kích thước, quáx trình sản xuấtx trải qua nhiều công đoạn vàx phải có sự phối hợp của nhiều bộ phận sản xuất khác nhau trong công ty.

+ Các công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, bởi vậy với mỗi đơn hàng côngx ty luôn phải lập định mức riêng khiến cho các NQT rấtx khó để có thể chủ động trong việc sử dụng nguồnx lực giới hạn, nhập nguyên vậtx liệu đầu vào và kiểmx soát CPSX.

+ Các công ty chủ yếu xây dựng định mức tiêu hao cho từng sản phẩm chứ không xác định tỉ lệ sản phẩm hỏng, vì thế nên phân xưởng các công ty không kiểm tra và kiểm soát được tỉ lệ sản phẩm hỏng. Điều này cũng khiến cho dự toán CPSX chênh lệch so với thực tế.

- Về đối tượng, phương pháp tập hợp CPSX: Khi các công ty sản xuất sản phẩm có quy trình sản xuất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, kế toán tập hợp thông tin CPSX trực tiếpx cho loại sản phẩm nên không cungx cấp được thông tin CPSX cụ thể ở mỗi giai đoạn sản xuấtx cho loại sản phẩm đó.

Khi các công ty có nhiều đơnx hàng cùng một lúc, CPSXC phải phânx bổ thì kế toánx tiến hành lựa chọn tiêu thức phân bổ theo CPNVLTT, khi CPNVLTT không được tập hợp một cách chính xác thì dẫn tới CPSXC tập hợp được cũng khó mang lại kếtx quả xác thực nhất. Ngoài ra, đối với mỗi sản phẩm khác nhau thì nguyên vậtx liệu lại khác nhau màx công ty vẫn chưa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý nhấtx cho từng


sản phẩm. Đây có thể nói là một hạn chế lớn nhất trong việc tập hợp và phân bổ CPSXC tại các công ty.

- Về phương pháp tính giá thành sản phẩm: Ở các công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp, bởi vậy khi có quá nhiều đơn đặt hàng mà các công ty không phânx chia rạch ròi quá trình sản xuất sẽ gây khó khăn trongx việc phân bổ.

- Về hệ thống báo cáo KTQT: Hệ thống báo cáo KTQT hầu như chưa được áp dụng, việc áp dụng mới chỉ dừng lại ở hình thức diễnx giải, chưa có tính dự báo, dự đoán trong tương lai. Có thể nói rằng, hệ thống báox cáo KTQT chưa thực sự được lập và sử dụng, chưa cung cấp được thông tin hữu ích cho việc ra quyếtx định trongx việc lựa chọn phương án.

2.3.2.2 Nguyên nhân

Ở Việt Nam, thuật ngữ KTQT mới được ghi nhận chính thức trongx luật Kế toánx Việt Namx được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/06/2003 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004. Hiện nay, Bộ tài chính mới chỉ ban hành thôngx tư số 53/2006/BTC ngày 12/06/2006 hướng dẫn áp dụng KTQT trong DN, tuy nhiên mới chỉ mang tính chất hướng dẫn chung tấtx cả DN sản xuấtx trên tấtx cả các lĩnhx vực. Hệ thốngx kế toán mang tính hỗnx hợp giữa kế toánx tài chính vàx kế toán quảnx trị, nhưng phần hành kế toánx tài chính vẫn làx chủ yếu. Công tác KTQT CPSX và GTSP tại 3 côngx ty bước đầu đã được thựcx hiện nhưng mới chỉ đáp ứng được một phầnx nàox yêux cầu của các NQT DN. Nguyên nhânx x do các công ty chưax nhậnx thức được tầm quan trọng của KTQT CPSX và GTSP trongx việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụx cho việc ra quyếtx định. Đây

chính là hạn chế lớn nhất ở tầm nhận thức và tổx chức thựcx hiện của các NQT DN.

Ngoài ra, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ kế toán còn chưa đồng đều vàx chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về KTQT, khả năngx ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thống kê, phân tích số liệu chưa cao…Mặt khác, thói quen làm việc chủ yếu dựa trênx kinh nghiệm, trực giác chủ quan mà chưa hình thành cách thức quản lý và kinh doanhx hiện đại cũng khiến cho các NQT DN chưa đưa ra yêu


cầu về thôngx tin cho phòng kế toán xử lý và cung cấp, chưa biết sử dụngx KTQT như mộtx côngx cụ đắc lực cho việc điềux hành, kiểm soát HĐKD. Đồngx thời KTQT cũng chưa chủ động trong việc tư vấnx x cung cấp thông tin phục vụ cho quá trìnhx ra quyết định của các NQL.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Trong chương 2 luận văn đã nêu lênx đặc điểm kinh doanh của các công ty sảnx xuấtx mây tre đan tại địa bàn tỉnhx Nam Định, tìm hiểu vàx phân tích thực trạng KTQT CPSX và GTSP trong các công ty. Luận văn đã nêu rõ nhữngx ưu điểm vàx những mặt còn tồn tại trong kế toán quản trị CPSX và GTSP để từ đó có thể kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTQT CPSX vàx GTSP, đáp ứng được yêu cầu và phục vụx tốt hơn nữa cho việc ra quyết địnhx quản lý. Đây chính là cơ sở để đưa ra các phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện KTQT CPSX và GTSP tại các công ty sảnx xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định ở chương 3.


CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.

3.1 Định hướng phát triển của công ty và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mây tre đan tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

3.1.1 Định hướng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Với sự nỗ lực không ngừng và sự định hướng đầux tư đúng thời cơ, các doanh nghiệpx sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bànx tỉnh Nam Địnhx đã đạt được những thành công nhất địnhx trong những năm vừax qua. Tuy nhiên khi nềnx kinh tế gia nhập vào sân chơi toàn cầu, cùng với lộx trình giảm thuế đã thu hút nhiều công ty gia nhập thị trườngx với tiềmx lực mạnh mẽ về tài chính vàx công nghệ. Thựcx tế này đòi hỏi cácx doanh nghiệpx phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đa dạngx về mẫu mã, chủng loại các mặt hàngx để có thể cạnhx tranhx trên thị trường trong và ngoài nước.

Trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ tập trung phátx triển thị trường, sảnx phẩm, thươngx hiệu vàx trở thànhx doanh nghiệp hàng đầu khu vực về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Trên cơ sở mặt hàng thủ công mỹ nghệ là nền tảng, mở rộng thêm một số ngành nghề có tính đột phá, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Với chính sách quản lý minh bạch, sáng tạo, giữ gìn giá trị cốt lõi, luônx luôn đặt tiêu chí chất lượng sản phẩm, uy tín kinh doanh và chu toàn dịch vụ làm kim chỉ nam để doanh nghiệp phát triển bền vững phấn đấu đưa doanh nghiệp có sức cạnh tranhx hàng đầu Việtx Nam.

Cam kết trách nhiệmx về sản phẩm: Các công ty cam kết sẽ luôn luôn cung cấp sảnx phẩm và dịch vụ theo đúng và thỏa mãn một cách đầy đủ nhất các yêu cầux của khách hàng, phấn đấu trở thành một trongx những DN có uy tínx của Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩmx thủ côngx mỹ nghệ.


Cam kết trách nhiệm đối với cán bộ - công nhân viên: Các công ty sẽ tạo mọi điềux kiện tốt nhất cho cán bộ - công nhân viên phát huy khả năng của mình.

Địnhx hướng về sản phẩm: Tiếp tục sản xuất những sảnx phẩmx hiện có, tập trung đầu tư vào những sảnx phẩmx là thế mạnh của công ty. Bên cạnh đó, đẩy mạnh quá trình nghiên cứu, tìmx tòi và sáng tạo ra các sản phẩm mới phục vụ cho các lĩnhx vực trongx đời sống xã hội.

Địnhx hướng về doanh thu: Luôn nỗ lực đẩy mạnh hoàn thành kế hoạch doanh thu, theo xu hướng là doanh thux năm sau tăng 5% sox với doanh thu năm trước.

Địnhx hướng về lợi nhuận: Cố gắng giảm và kiểm soát chi phí một cách tốt nhấtx để tăng lợi nhuận. Lợi nhuậnx là thước đo cuối cùng phản ánh KQHĐKD trong mộtx nămx và là cơ sở quan trọngx để côngx ty tiếp tục đầu tư vốn, mở rộng quy mô và ngành nghề lĩnh vực SXKD. Bên cạnh đó thì các công ty cũng đang chú ý tới cácx chi phí hợp lý, hợp lệ, luôn cập nhật các quy định về thuế TNDN để đảm bảox các chi phí của DN là đủ điều kiện để được tính vào chi phí được trừ.

3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mây tre đan tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Vai trò của kế toán quản trị vô cùng quan trọng, tuy nhiên để kế toán quản trị cho phí có thể thực hiện tốt được vai trò của mình thì việc hoàn thiệnx kế toánx quảnx trị phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thứ nhất: Yêu cầu phù hợp:

Kế toán quản trị phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu và trình độx quản lý cũngx như định hướng phát triển của từng doanh nghiệp. Kế toán quản trị chi phí phải phù hợp với năng lực, chuyên môn và phù hợp với trình độ trang bị, sử dụng các phương tiện kỹ thuật trongx công tác kế toánx của từng doanh nghiệp. Kế toán quản trị chi phí sản xuấtx và giá thành sản phẩm phải lưu ý đến các quy định trong luật kế toán hiện hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan.


- Thứ hai: Yêu cầu kế thừa và có thể thực hiện được:

Việc hoàn thiện công tác kế toán quản trị của công ty phải dựa trên định hướng vàx quy hoạch phátx triển chung của từng doanhx nghiệp nói riêng. Nội dung hoàn thiện kế toán quản trị phải dựa trên kế thừa kinh nghiệm của các nước trong khu vực vàx trên thế giới ứng dụng thực tế vào điều kiện tại Việt Nam và đặc điểm của các doanh nghiệp.

- Thứ ba: Yêu cầu hiệu quả:

Kế toán quảnx trị chi phí phải đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, có chất lượng nhằm phục vụ việc ra quyết định của nhà quản lý nhằmx góp phần đảmx bảo thắng lợi trong kinh doanh.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất phải đảmx bảox nguyên tắc tiếtx kiệm và có hiệux quả vì mục tiêux của hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là đảm bảo cung cấp thông tin có chất lượng cao với chi phí hợp lý.

- Thứ tư: Yêu cầu đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của các nhà quản trị.

Thông tin nhà quản trị cần rất đa dạng, phục vụ việc ra nhiều loại quyếtx định khác nhau, từ việc điều hành các hoạt độngx sản xuất kinh doanh hàng ngày đếnx việc hoạch định cácx chiến lược phát triển cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải vừa cung cấp được các thông tin chi tiết, cụ thể về từng mặtx hoạt độngx trong các doanh nghiệp, vừa phải cungx cấp những thông tin mang tính khái quát, so sánh, đánh giá toàn diện các mặt hoạtx độngx trong doanh nghiệp.

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán quảnx trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mây tre đan tạix cácx doanh nghiệp sản xuấtx hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

3.2.1 Hoàn thiện bộ máy kế toán thực hiện kế toán quản trị chi phí sản xuất

Sau quá trình tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu tại 3 công ty, theox tác giả mô hình KTQT nên áp dụngx là môx hình kết hợp giữa KTTC và KTQT như hiện nay, tuy nhiên cần phân công tráchx nhiệm rõ ràng hơn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2022