Hoàn Thiện Phân Loại Chi Phí Sản Xuất Phục Vụ Yêu Cầu Quảnx Trị Doanh Nghiệp


Thực tế, có nhiều quan điểm cho rằng, nên sử dụng mô hình kế toán tài chính độc lập với kế toán quản trị để kế toán quản trị có thể tự do xây dựng hệ thốngx chứng từ, hệ thống tài khoản cũng như hệ thống báo cáo của mình. Việc này hoàn toànx khôngx sai, nhưngx trong bối cảnh các DN chưax vươn tới cấp độ đa quốc gia, trình độ nhà quản lý cũngx như công nhân viên chưa phùx hợp với việc áp dụng mô hình độc lập sẽ gây lãng phí nhân lực.

Các công ty trước mắtx cần thiết kế lại hệ thống KTQT, phânx công nhiệm vụ rõ ràng cho các kế toán viên, tránh chồng chất công việc. Ngoài ra, các kế toán viên cần được công ty tổ chức đào tạox và hướng dẫn thêm của các cơ quan chức năng.

3.2.2 Hoàn thiện phân loại chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu quảnx trị doanh nghiệp

Về việc tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp đã được thực hiện tương đối đúng so với chế độ kế toán quy định, tuy nhiên đó mới chỉ là đáp ứng về mặt cơ bản của vai trò kế toán tài chính, còn về mặt vai trò của kế toán quản trị thì kế toán tập hợp chi phí giá thành của doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, đó là do:

Chi phí sảnx xuấtx của doanh nghiệp không được chia ra thành định phí và biến phí sản xuất. Do đó chi phí sẽ không được kiểmx soátx hiệu quả vàx sẽ không hỗ trợ nhiều cho việc ra các quyếtx định, có nên đầu tư mua sắmx TSCĐ hay không, hay việc tăngx giảmx nhân sự, mua sắm vật tư… Đặc biệt chỉ tiêu giáx thành theo biếnx phí còn là cơ sở xác định được chỉ tiêu lãi gộp trước định phí – chỉ tiêu quan trọng trong việc thiết lập mô hình mối quan hệ chi phí –x khối lượng – lợi nhuận, là cơ sở để xác định điểm hoà vốnx (sản lượngx hoà vốn và doanh thu hoà vốn).

Hơn nữa việc phân chia chi phí sản xuấtx thành biến phí và định phí sản xuấtx giúp doanh nghiệp xác định được cơ cấux chi phí trong doanhx nghiệp từ đó có những hướngx xác định: tăng hay giảm định phí trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp (nếu kết cấu chi phí với phần định phí cao sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn trong trường hợp doanh thu gia tăng, ngược lại, trong trường hợp doanh thu suy giảm thì rủix dox sẽ lớnx hơn)


Doanh nghiệp có thể phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Theo cách phânx loại này, toànx bộ chi phí sản xuất được chiax thành: biếnx phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Có thể phân loại chi phí sản xuất của các doanh nghiệp theo các ứng xử chi phí như sau:

* Biếnx phí:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, mây, tre, nứa… vật liệu phụ là sơn, keo, bột, giấy ráp,… Các chi phí nguyênx vật liệu này trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩmx và luôn thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất vì vậy được xếpx vào chi phí biến đổi.

- Chi phí lương công nhân trực tiếp thamx gia sản xuất có thể xếp vào chi phí biếnx đổi.

* Định phí:

- Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của người lao động được xác định căn cứ vào lương cấp bậc hoặc theo hợp đồng. Vì vậy các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất mang tính cố định.

- Chi phí nhânx viên quản lý phânx xưởng được xếp vào chi phí cố định.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: các công ty đều trích khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị theo phương pháp đường thẳng, do đó chi phí khấu hao TSCĐ sẽ được xếp vào chi phí cố định.

- Chi phí công cụ, dụng cụ như trang phục bảo hộ, khăn lau, xà phòng… là chi phí được xếp vào chi phí cố định.

* Chi phí hỗn hợp:

- Chi phí điện, nước tại bộx phận sản xuất có mộtx phần là chi phí cố định và mộtx phầnx x chi phí biến đổi. Phần chi phí cố định này phục vụx cho công nhân sản xuấtx như: thắp sáng, quạt máy, điềux hoà… Cònx phầnx chi phí biến đổi là phần chi phí điện, nước sử dụng theo số giờ máy hoạt động và số lượng sản phẩm sản xuất.

- Chi phí khác bao gồm chi phí về đào tạo, chi phí sửax chữa, các chi phí bằng tiền khác… được xếp vào chi phí hỗn hợp.

Có thể minh hoạ chi phí sản xuấtx tại các doanh nghiệp theo cách ứngx xử chi phí trong bảng 3.1:


Bảng 3.1: Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử chi phí


TT

Khoản mục chi phí

Biến phí

Định phí

Chi phí hỗn

hợp

I

Chi phí NVLTT





- Chi phí nguyên vật liệu

chính

x




- Chi phí vật liệu phụ

x




- Nhiên liệu

x




- Bao bì, giấy gói

x



II

Chi phí nhân công trực tiếp





- Tiền lương theo sản

phẩm

x




- BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN


x


III

Chi phí sản xuất chung





- Chi phí nhân viên QLPX


x



- Chi phí khấu hao TSCĐ


x



- Chi phí công cụ dụng cụ


x



- Tiền điện



X


- Tiền nước



X


- Chi phí khác



X

IV

Chi phí BH và QLDN





- Chi phí tiền lương

x




- Khuyến mãi, quảng bá


x



- Bảo hộ lao động


x



- Công cụ dụng cụ


x



- Bảo dưỡng


x


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 15


3.2.3 Hoàn thiện xây dựng định mức chi phí sản xuất.

Các công ty cần nâng caox năng lực định mức, tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng các phòng banx trong quá trình xây dựng định mức.

Hiện nay các côngx ty đãx tiến hành xây dựng định mức CPSX. Khi công ty có nhiều đơn hàng cùng lúc thì bộ phận nhân sự cần phân chia nhân công làm việc rõ ràng cho từng đơn hàngx khác nhau, tránh chồngx chéox côngx việc, khi để bị chồng chéo thì sẽ khó cho việc lập định mức. Để xây dựng định mức CPSXC được chính xác khi cóx cùng lúc nhiều đơn hàng, việc đầu tiên là cần phải phân loại CPSXC thành biến phí và địnhx phí như ở trên.

Ngoài ra các công ty cần bổ sung bộ phận kiểm tra tỉ lệ sản phẩm hỏng để có thể xây dựng định mức CPSX sát với thực tế hoàn thành hơn nữa.

3.2.4 Hoàn thiện phânx tích thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmTăng cường sự phản hồi giữa các thông tin kế toán: giữa các bộ phận như phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán, phòngx sản xuất,…phải có sự phối hợp trong mối liên hệ cung cấp thông tin liên quan đến KTQT chi phí sản xuất nói riêng vàx KTQT nói chung. Đặc biệt, phải xây dựng mối liênx hệ chặtx chẽ với KTTC trong quá trình xử lý thông tin tạo thành mộtx hệ thống thông tin linh hoạt và cậpx nhật giữa

các bộ phận trong DN.

Để thựcx hiện phân tích thôngx tin về chi phí sảnx xuất, doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí để phân loại chi phí thành biếnx phí và địnhx phí. Đối với một số khoản chi phí là chi phí hỗn hợp kế toánx có thể áp dụng phương pháp cựcx đại cực tiểu hoặc phương pháp bình thường nhỏ nhấtx để tách biệt yếu tố biếnx phí và địnhx phí.

Theo cách phân loại này, kế toán sẽ xác định được biến phí đơn vị sảnx phẩm, xác địnhx được định phí hoạt động trongx thời kỳ, từ đó có cănx cứ để xây dựng các phương trình dự báo về chi phí hay xác định xu hướng vận động của cácx khoản chi phí giúp nhà quản trị chủ động kiểm soát chi phí. Ngoài ra, với cách phân loại này, kế toán có thể xác định được kết cấu chi phí cũng như phân tích ảnh hưởng của kếtx


cấu chi phí đó tới hiệu quả kinh doanh, từ đó đưa ra những đề xuất về mô hình kết cấu chi phí tối ưu nhất cho doanh nghiệp.

3.3 Điều kiệnx thực hiệnx giải pháp

Để thực hiện các giải phápx hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sảnx xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệpx cần:

* Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng:

Hoànx thiện cơ chế vàx hệ thống pháp luật kinhx tế tài chính qua đóx hoàn thiện chế độ kế toán quản trị phù hợp với nền kinhx tế thị trường có sự quản lý củax Nhà nước và thông lệ, chuẩn mực của kế toán quốc tế. Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp. Nhưng thông tư mới chỉ mang tính chất hướng dẫn chung cho tất cả cácx loại hình doanh nghiệp, trên thực tế có rất ítx doanhx nghiệp thực hiện theo hướngx dẫn của thông tư này. Vì vậy, nhà nướcx cần hoàn thiện, xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức, thực hiện kế toán quản trị cũng như kế toán quản trị chi phí sảnx xuất và giá thành sảnx phẩm nói riêng cho từng loại hình doanh nghiệp, từng ngành sản xuất.

Nhà nước cần xây dựng và thống nhấtx nội dungx giảng dạy kế toán quản trị trongx các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc khối ngành kinhx tế. Thống nhấtx về nội dung, phương pháp, đối tượng và chương trình đào tạo kế toán quản trị nhằm cung cấp các kỹ năngx thiết kế, lập cácx báo cáo có tính đặc thù quản trị và việc sử dụng các báo cáo đó cho việc ra quyết định.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong đào tạo nguồnx nhân lực, nghiên cứux triển khai, phát triểnx kế toán quảnx trị, để kế toán quản trị thực sự là một nội dung không thể thiếu trong hệ thống kế toán doanh nghiệp.

Tạo điều kiện thúc đẩy và tăng cường hơn nữa các hoạt động dịch vụ tư vấn về kế toán và kiểm toán.

* Về phía doanh nghiệp:

Đối với bộ máy kế toán: Việc sử dụng bộ máy kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị là phù hợp với doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự phối hợp thông tin và


chia sẻ thôngx tin giữa các bộ phận trong phòngx kế toán, giữa các phòng ban trong cácx công ty là điều cần thiết nhưng vẫn phải đảm bảo tính bảo mật. Do vậy, các doanh nghiệp cần rà soát lại các quy định về chức năng, nhiệm vụ của từngx bộ phận, từ đó mô tả lại thật rõ ràng, cần cóx tính liên thông về mặt thông tin để làm tiền đề cho việc triển khai hệ thốngx kế toán quảnx trị saux này.

Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Cần nhận thức rõ vai trò quan trọng của kế toán quản trị trong doanh nghiệp, đặc biệtx là vai trò của kế toánx quản trị chi phí sản xuấtx và giá thànhx sản phẩm trong hệ thống thông tinx kế toán. Vì kế toán quản trị xuất phátx từ nhu cầux cung cấp thông tin của các nhà quản trị doanhx nghiệp, các thông tin cung cấp có tính định hướng tương lai, giúp các nhà quản lý có quyết định chính xác trong hoạt động sảnx xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó đổi mới vàx hoàn thiệnx công tác kế toán quảnx trị nhằm phục vụ tốt hơn cho việc điều hành và quảnx trị doanh nghiệp.

Nâng cao nhậnx thứcx và trình độ quảnx lý củax các nhà quảnx trị các cấp doanh nghiệp để tăng cường khả năng cạnh tranh vàx hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và các nước trênx thếx giới. Các nhà quản trị doanhx nghiệpx phải biếtx đưa ra nhữngx yêux cầu vềx thông tinx cần đượcx bộ phận kế toán quản trị cung cấpx và quan trọng phải cóx kiến thứcx phân tích cũng như biếtx sử dụngx thông tinx chính xác, kịpx thời.

Đối với các nhân viên thực hiện công tác kế toán quản trị:

- Doanh nghiệp cần tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trìnhx độ đội ngũ cán bộ kế toán, đặc biệt là nhân viên kế toán quản trị.

- Ngoài việc nắmx vững Luật kế toán, các chế độ, chuẩn mực kế toán… Nhân viênx kế toánx quản trị cần phải linh hoạt hơn để đáp ứng tốt hơn nhux cầu cung cấp thông tinx các nhà quản lý.

Sử dụng các công cụ hỗ trợ cho kế toán quản trị: do các văn bản kế toán thường xuyênx được thay đổi, bổ sung nên để phù hợp với chế độ, luậtx hiện hành cũng như sự phát triển khoax học công nghệ, các công ty cần thường xuyênx nâng cấp phầnx mềmx kế toán cũng như máy móc thiết bị phụcx vụx cho công tác kế toán.


3.4 Hạn chế của luận vănx và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Bênx cạnh những kết quả đã đạtx được thì luận vănx cũng còn có những hạn chế nhất định do giới hạn về thời gian, không gian nghiên cứu cũng như năng lực của bản thân.

- Luận văn mới chỉ khảo sát được ba doanh nghiệp cóx phạmx vi cho phép, tác giả chưa có điều kiệnx khảo sát ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực này ở các địa phương khác.

- Do hạn chế trongx việc tiếp cận với các tài liệu nước ngoài, tác giả chưa đi sâu vào nghiên cứu mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất vàx giá thànhx sản phẩm tại một số nước phát triển trên thế giới.

- Do hạn chế trong kinh nghiệmx khảo sát, phỏngx vấn, thời gian khảo sátx còn ngắnx nên kết quả công tác điều tra còn có thể cóx những thiếux sót.

- Diễnx đạt, trình bày của tác giảx về các nội dung của luậnx văn sẽ có những hạn chế nhất định.

Từ việc nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán quản trị và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàngx thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định, cùng những hạn chế mà đề tài nghiên cứu chưa làm được. Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứux đề tài này, tác gỉa sẽ mở rộng không gian khảox sát để nghiên cứu đề tài một cáchx rộng hơn, đa dạng hơn và hiểu rõ hơn đặc thù kế toán quản trị chi phí sản xuất và giáx thành sảnx phẩm củax các công ty. Đồng thời tác giả sẽ khắc phục những hạn chế của luận văn đã nêu.


KẾT LUẬN


Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kế toán trở thành một công cụ quản lý khoa học và hiệu quả. Kế toán nói chung, kế toán quản trị nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng nhằm kịp thời xử lý và cung cấp thông tin thích hợp, hữu ích, kịp thời đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị để ra các quyết định quản lý.

Trong môi trường kinh tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, thông tin kế toán ngày càng trở nên cần thiết đối với mỗi nhà quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt là những thông tin về chi phí do KTQT cung cấp để có thể đưa ra các quyết định kinh doanh mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc nghiên cứu vận dụng và hoàn thiện KTQT chi phí để cung cấp thông tin toàn diện và đầy đủ về chi phí cho các NQT doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị là việc làm vô cùng cần thiết.

Với đề tài: “Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định”, luận văn đã tập trung làm rõ vấn đề sau:

Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về KTQT chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Những vấn đề lý luận cơ bản này sẽ là cơ sở để xem xét, đánh giá thực trạng KTQT CPSX và GTSP tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Thứ hai: Từ việc phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đã khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện công tác KTQT chi phí nói chung và công tác KTQT CPSX và GTSP nói riêng, phục vụ quản trị nội bộ các doanh nghiệp. Đồng thời đề xuất các giải pháp cơ bản và điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTQT CPSX và GTSP tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Nhìn chung, luận văn đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của mục tiêu đề ra, những đề xuất trong luận văn được rút ra từ thực tế. Tuy nhiên, với sự phát triển

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2022