Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 1975 ở trường THPT Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc - 2


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 2.1: Phân loại sơ đồ trong DHLS ở trường phổ thông 31

Hình 2.2: Dạng sơ đồ khối (Những lí do Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975) 33

Hình 2.3: Dạng sơ đồ tư duy 34

Hình 2.4: Dạng sơ đồ xương cá 35

Hình 2.5: Dạng sơ đồ tập hợp (So sánh hai chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) và Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam) 36

Hình 2.6: Dạng sơ đồ thời gian (Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1929) 37 Hình 2.7: Sơ đồ hình ảnh dưới dạng timeline 38

Hình 2.8: Nội dung cơ bản về đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 -1947) của Đảng 47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 188 trang tài liệu này.

Hình 2.9: Tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ năng học tập lịch sử cho HS theo mô hình 6 chiếc mũ tư duy 48

Hình 2.10: Tổ chức hoạt động hình thành và phát triển năng lực học tập lịch sử cho HS 49

Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 1975 ở trường THPT Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc - 2

Hình 2.11: Đánh giá chất lượng dạy học của GV và thái độ học tập LS của HS ở trường THPT 52

Hình 2.12: HS tự đánh giá thái độ, kết quả học tập môn LS ở trường THPT 53

Hình 2.13: Nguyên nhân HS không thích học môn LS ở trường THPT 54

Hình 2.14: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, hứng thú học tập của HS khi GV sử dụng PPSĐHKT trong DHLS ở trường THPT 55

Hình 2.15: Những khó khăn của GV khi sử dụng PPSĐHKT thức trong DHLS ở trường THPT 59

Hình 3.1: Quy trình thiết kế sơ đồ kiến thức 69

Hình 3.2: Chuyển biến mới về kinh tế - xã hội ở Việt Nam (1919-1929) 73

Hình 3.3: Đặc điểm của phong trào yêu nước ở Việt Nam (1919-1930) 73

Hình 3.4: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu 1930 74

Hình 3.5: Những nét chính của phong trào công nhân Việt Nam (1919-1930) 74


Hình 3.6: Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1923-1930) 75

Hình 3.7: Ý nghĩa về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) 75

Hình 3.8: Nguyên nhân, điều kiện dẫn tới sự xuất hiện và phát triển của khuynh hướng vô sản 76

Hình 3.9: Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam 77

Hình 3.10: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam 77

Hình 3.11: Nhận xét phong trào cách mạng 1930-1931 78

Hình 3.12: Bối cảnh lịch sử tác động đến phong trào dân tộc dân chủ 1936 - 1939 78 Hình 3.13: So sánh chủ trương, đường lối đấu tranh của Đảng giai đoạn 1930-1931 và 1936 - 1939 79

Hình 3.14: Hoàn cảnh lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 80

Hình 3.15: Thời cơ “ngàn năm có một” trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 80

Hình 3.16: Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 81

Hình 3.17: Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 82

Hình 3.18: Diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 82

Hình 3.19: Vai trò của Đảng CSĐD và Hồ Chí Minh đối với Cách mạng VN (1941 - 1945) 83

Hình 3.20: Thuận lợi, khó khăn của nước VNDCCH sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 84

Hình 3.21: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 84

Hình 3.22: Biểu hiện về cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện ở Việt Nam sau chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 85

Hình 3.23: Tính chất chính nghĩa và tính nhân dân trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) của Đảng 85

Hình 3.24: Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 86

Hình 3.25: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) 86

Hình 3.26: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến tòn quốc chống thực dân Pháp (1945-1954) 87

Hình 3.27: Những trận đánh và chiến dịch lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) 88

Hình 3.28: Tình hình, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau Hiệp Định Giơnevơ 1954 về Đông Dương 88

Hình 3.29: Bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1959-1960) 89

Hình 3.30: Bước ngoặt của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 90 Hình 3.31: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (từ ngày 18 đến ngày 29- 12-1972) 90

Hình 3.32: Âm mưu của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam (1965-1973) 91

Hình 3.33: Những điểm giống và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1961-1973) 92

Hình 3.34: Bối cảnh lịch sử và nội dung của kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam (cuối năm 1974 đầu năm 1975) 93

Hình 3.35: Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 93

Hình 3.36: Vai trò “quyết định nhất” của miền Bắc trong sự nghiệp cách mạng cả nước (1954-1975) 94

Hình 3.37: Những dấu mốc quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 95

Hình 3.38: Đảng lãnh đạo CMVN thực hiện thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1975) 96

Hình 3.39: Đường lối và nhiệm vụ chiến lược của CMVN do Đảng lãnh đạo 96

Hình 4.1: Quy trình sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để tổ chức hoạt động khởi động .99 Hình 4.2a: Tổ chức hoạt động khởi động 100

Hình 4.2b: Tổ chức hoạt động khởi động 101

Hình 4.2c: Tổ chức hoạt động khởi động 103

Hình 4.2d: Tổ chức hoạt động khám phá nhân vật qua trò chơi lịch sử 104

Hình 4.2e: Tổ chức định hướng kiến thức cơ bản của bài học 105

Hình 4.3: Kết quả TNSP nhóm I và nhóm III 107

Hình 4.4: Quy trình sử dụng sơ đồ hóa kiến thức khi tổ chức hoạt động hình thành kiến thức 108

Hình 4.5a: Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS thu thập và xử lí thông tin 109

Hình 4.5b: Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS thu thập và xử lí thông tin 109

Hình 4.5c: Tổ chức tái hiện sự kiện về hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1924110 Hình 4.5d: Tổ chức hoạt động tái hiện sự kiện về các chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở Việt Nam từ 1954 - 1975 111

Hình 4.5e: Tổ chức học sinh phân tích mối quan hệ giữa các sự kiện qua hoạt động nhóm “Ủng hộ” và nhóm “Phản đối” 112

Hình 4.5f: Hoạt động tìm hiểu mối liên hệ của những sự kiện về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) 113

Hình 4.5g: Tổ chức học sinh báo cáo kết quả học tập 114

Hình 4.5h: Tổ chức HS báo cáo nội dung kiến thức cơ bản dưới dạng sơ đồ 115

Hình 4.6: Kết quả TNSP nhóm II và VI 116

Hình 4.7: Quy trình sử dụng sơ đồ hóa để hệ thống kiến thức 118

Hình 4.8a: Tổ chức hoạt động củng cố kiến thức cho học sinh khi 119

Hình 4.8b: Tổ chức hoạt động củng cố kiến thức cho học sinh 120

Hình 4.8c: Tổ chức hoạt động củng cố kiến thức cho học sinh 121

Hình 4.9: Kết quả TNSP nhóm VI và VIII 123

Hình 4.10a: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra viết 124

Hình 4.10b: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 126

Hình 4.10c: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 126

Hình 4.10d: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 127

Hình 4.10e: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 127

Hình 4.10f: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 128

Hình 4.10g: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra quan sát 128

Hình 4.10h: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra vấn đáp 129

Hình 4.10i: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra vấn đáp 130

Hình 4.11: Kết quả TNSP của nhóm V và VII 132

Hình 4.12a: Tổ chức hoạt động xây dựng kế hoạch học tập 134

Hình 4.12b: Tổ chức hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản của bài học trong sách giáo khoa 136

Hình 4.12c: Tổ chức học sinh tóm tắt nội dung kiến thức qua tài liệu tham khảo đã nghiên cứu 137

Hình 4.13: Kết quả TNSP nhóm IX và X 139

Hình 4.14. Kết quả thực nghiệm sư phạm toàn phần và các tham số từ xử lý số liệu thống kê của 10 trường THPT 144

Hình 4.15: So sánh điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 145


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1 : Mức độ sử dụng PPSĐHKT của GV trong DHLS ở trường THPT 57

Bảng 4.1: Kết quả thực nghiêm sư phạm từng phần của biện pháp thứ nhất 106

Bảng 4.2: Kết quả thực nghiêm sư phạm từng phần của biện pháp thứ hai 116

Bảng 4.3: Kết quả thực nghiêm sư phạm từng phần của biện pháp thứ ba 122

Bảng 4.4: Kết quả thực nghiêm sư phạm từng phần của biện pháp thứ tư 131

Bảng 4.5: Kết quả thực nghiêm sư phạm từng phần của biện pháp thứ tư 138

Bảng 4.6. Kết quả NT sư phạm toàn phần và các tham số thông qua xử lí số liệu thống kê của 5 trường THPT (Nhóm I) 143

Bảng 4.7. Kết quả TN sư phạm toàn phần và các tham số thông qua xử lí số liệu thống kê của 5 trường THPT (Nhóm II) 143

Bảng 4.8: Kết quả thực nghiệm sư phạm toàn phần và các tham số từ xử lý số liệu thống kê của 10 trường THPT 144


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã tác động và tạo ra sự thay đổi to lớn đối với đời sống, kinh tế, xã hội, giáo dục của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi ngành giáo dục cần áp dụng CNTT vào quá trình giáo dục, thay đổi tư duy và cách tiếp cận, phương pháp, phương tiện dạy và học theo hướng giáo dục 4.0 (chuyển đổi cách thức giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh) nhằm thích nghi với những thay đổi của thực tiễn xã hội.

Nền giáo dục Việt Nam trước thời đại 4.0, đứng trước yêu cầu phải đổi mới đây được coi là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục. Nghị quyết TW II, khóa VIII khẳng định: "Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh...". Định hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học là việc sử dụng đa dạng, hợp lí các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chuyển hình thức dạy học truyền đạt kiến thức sang hình thức giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh nhận thức độc lập, tích cực.

Những năm gần đây giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển song còn nhiều hạn chế nhất định, đặc biệt là giáo dục lịch sử. Chất lượng môn Lịch sử giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế xã hội. Trước tình hình đó, bộ môn Lịch sử tiếp tục nghiên cứu lí luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả bài học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh góp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Cùng với sự phát triển khoa học việc chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học là một hướng đi mới có nhiều triển vọng. Sơ đồ đã và đang là phương tiện dạy học tối ưu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phần lớn giáo viên mới sử dụng sơ đồ như một phương tiện trực quan nhằm hỗ trợ cho quá trình giảng dạy chứ chưa sử dụng như một phương pháp dạy học tích cực. Đặc biệt, quá trình thiết kế và sử dụng sơ đồ chủ yếu theo hướng một chiều, GV là người


xây dựng và sử dụng các loại sơ đồ theo kinh nghiệm của cá nhân, học sinh chỉ là đối tượng tiếp nhận các dạng mô hình sơ đồ một cách thụ động. Bên cạnh đó, việc sử dụng sơ đồ của giáo viên trong dạy học chưa theo một nguyên tắc nhất định nên chưa phát huy tối đa tính tích cực, chủ động nên các kỹ năng thiết kế, đọc hiểu và kỹ năng sử dụng sơ đồ của học sinh chưa thành thạo trong quá trình học tập ở trường phổ thông.

Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1975 ở trường THPT là nội dung trọng tâm với nhiều biến cố và sự kiện quan trọng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930; Cách mạng tháng Tám thành công dẫn đến sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945); Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954); Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi trong niềm vui hân hoan của mùa Xuân năm 1975. Với bốn thời kì lịch sử, lượng kiến thức dài, nhiều sự kiện học sinh khó học, khó nhớ, đây là thách thức đối với GV và HS. Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức để giảng dạy phần này, góp phần hạn chế những khó khăn trong nhận thức của học sinh, đồng thời giúp học sinh khái quát được những nội dung kiến thức cơ bản theo hệ thống, đặc biệt có thể so sánh, đối chiếu nội dung kiến thức trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân ta qua các sự kiện quan trọng được diễn tả dưới dạng sơ đồ.

Xuất phát từ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề " Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919 – 1975) ở trường THPT (Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc)" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thiết kế và sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, trong đó tập trung vào quy trình thiết kế và đề xuất các biện pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về lí luận và phạm vi kiến thức vận dụng: Đề tài tập trung nghiên cứu các tài liệu về sơ đồ, phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong DHLS nói riêng; đề xuất các biện pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học bài nội khóa qua bốn thời

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2023