Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng - 20

văn có quan niệm nghệ thuật về con người rất rõ ràng và nhất quán, bộc lộ tính giai đoạn và có sự vận động biến đổi rất rõ nét, đó là sự vận động từ con người xã hội đến con người đời tư đặt trong hoàn cảnh cụ thể với tất cả những gì thuộc về chính nó. Khám phá con người ở nhiều bình diện khác nhau, từ đó, tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể hiện những quan niệm về con người phong phú, sâu sắc, giàu tính nhân bản.

3. Tiểu thuyết Ma Văn Kháng đã tạo dựng được một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn. Nhân vật của Ma Văn Kháng luôn được đặt trong hoàn cảnh và bi kịch để thể hiện tính cách và phẩm chất con người. Trong thế giới nhân vật tiểu thuyết đó, nổi lên những kiểu nhân vật tiêu biểu đậm dấu ấn cá nhân: nhân vật lý tưởng, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa. Khám phá nhân vật bi kịch ở góc độ giới, người phụ nữ được Ma Văn Kháng giành cho vị trí đặc biệt trong các tiểu thuyết. Nhà văn bày tỏ tình yêu thương đối với nhân vật này, đồng cảm và chia sẻ với họ, không nghiệt ngã trước những sai lầm mà bao dung, độ lượng, nhân ái nâng đỡ họ trước những bi kịch cuộc sống mà họ buộc phải đối mặt và lựa chọn. Qua thế giới nhân vật, Ma Văn Kháng đã góp phần không nhỏ trong thể hiện chân dung con người Việt Nam ở những giai đoạn cụ thể, phân tích và lí giải một cách sâu sắc và sáng tỏ con người ở nhiều phương diện và trong những không gian, thời gian khác nhau. Đặc biệt, trong các tiểu thuyết thế sự đời tư, từ nhân vật bi kịch và nhân vật tha hóa, bức tranh đời sống thị dân Hà Nội hiện ra rất chân thực, sinh động và hấp dẫn. Bút pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật của Ma Văn Kháng phong phú, đa dạng. Từ cách miêu tả nhân vật qua tướng mạo, qua yếu tố tính dục, qua yếu tố tự thuật, nhân vật của tiểu thuyết Ma Văn Kháng đã có diện mạo và chỗ đứng riêng trong văn học Việt Nam hiện đại. Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng cho ta thấy tình yêu, niềm tin mãnh liệt của nhà văn vào giá trị tốt đẹp của con người, thái độ đấu tranh không khoan nhượng để bảo vệ con người trước cái ác.

4. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật của Ma Văn Kháng có những nét độc đáo thể hiện dấu ấn phong cách cá nhân. Ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng có sự gắn kết hài hòa. Giọng điệu của tiểu thuyết Ma Văn Kháng bước đầu có tính chất đa thanh, thể hiện ở nhiều giọng điệu đan xen trong các tác phẩm: giọng hào sảng trữ tình tha thiết, giọng triết lí hóm hỉnh sâu sắc trong trần thuật, đối thoại và độc thoại để đem lại những góc nhìn cuộc sống, giọng hoài nghi thể hiện những băn khoăn, ưu tư về hiện thực và con người, giọng giễu nhại nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Những giọng điệu này cho thấy Ma Văn Kháng luôn có ý thức tìm tòi những kỹ thuật ngôn ngữ và thể hiện sự vận động tư duy nghệ thuật. Ngôn ngữ và giọng điệu tiểu thuyết Ma Văn Kháng vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa giàu tính chất hiện đại, có năng lực tái hiện đời sống và con người trong những phạm vi không gian và thời gian khác nhau. Qua ngôn ngữ tiểu thuyết, Ma Văn Kháng thể hiện sự giàu có vốn từ, năng lực vận dụng và sáng tạo tài hoa và duyên dáng, nguồn mỹ cảm dồi dào, tình yêu và sự trân trọng tiếng nói của dân tộc.

5. Hơn nửa thế kỷ cầm bút, qua những giai đoạn khác nhau, Ma Văn Kháng không ngừng trăn trở để tạo dựng cho mình một lối đi, một tư duy nghệ thuật độc đáo và một chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc. Qua tiểu thuyết, Ma Văn Kháng đã bộc lộ một phong cách nghệ thuật độc đáo: nhất quán trong quan niệm nghệ thuật về văn chương và con người, biến đổi vận động không ngừng trong tư duy và nghệ thuật thể hiện, văn phong vừa hào sảng phóng khoáng vừa trữ tình lãng mạn, vừa giản dị hồn nhiên mà sâu sắc thấm thía, ngôn ngữ phong phú vừa dân giã hồn nhiên vừa suy tư sâu sắc thấm thía, giàu hình ảnh và đa nghĩa, càng về sau càng tăng cường chất liệu đời sống và thông tin. Giọng điệu ở các tiểu thuyết giai đoạn sau có sự chuyển biến tích cực theo xu hướng hiện đại hóa bước đầu mang màu sắc đa thanh, đa giọng điệu.

Những yếu tố đặc trưng trong phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng mà luận án đã tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra kết luận có mối liên hệ gắn bó nội tại gắn bó sâu sắc với nhau. Tất cả những nghiên cứu đó đều hướng tới để làm rõ đặc điểm một phong cách tiểu thuyết hiện đại - phong cách Ma Văn Kháng, một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại, người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học Việt Nam những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, mở ra một chặng đường mới cho các nhà văn thế hệ sau nối tiếp.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Dương Thị Thanh Hương (2014), "Phẩm chất nhà giáo, từ văn chương đến thực tế cuộc sống", Tạp chí Khoa học giáo dục (107), tr. 34-36.

2. Dương Thị Thanh Hương (2014), "Tiếng nói đấu tranh chống lại cái ác trong tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ của Ma Văn Kháng", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (236), tr. 21-24.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

3. Dương Thị Thanh Hương (2014), "Tư tưởng nghệ thuật, nguyên tắc cái nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng", Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (25) tr. 66-71.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng - 20


1. Vũ Tuấn Anh (1997), Việt Nam nửa thế kỷ văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

2. Thái Phan Vàng Anh (2010), "Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr. 97-107.

3. Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh của lí thuyết (Văn chương và

cảm nghĩ thông thường), Nxb Đaị hoc

Sư pham

Hà Nội, Hà Nội.

4. Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghê ̣thuât

Nxb Văn học, Hà Nội.

thơ ca - Văn Tâm Điêu Long,

5. Hà Ân (1988), "Đoc

tr. 12-13.

Mùa lá rụng trong vườn ", Báo Người Hà Nội (71),

6. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Lê Huy Bắc (2008), "Cốt truyện trong tự sự", Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr. 34-43.

8. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi phá p Đôtxtoiepxki, (Trần Đình Sử , Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dic̣ h), Nxb Giáo duc̣ , Hà Nội.

9. Bakhtin M. (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết , (Phạm Vĩnh Cư

dịch), Nxb Hôi

Nhà văn, Hà Nội.

10. Barthes R. (1997), Độ không của lối viết, (Nguyên Ngoc Nhà văn, Hà Nội.

dic̣ h), Nxb Hôi

11. Nguyễn Thị Bình (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Nguyên

Thi ̣Bình (2007), Văn xuôi Viêt

Nam 1975 - 1995 những đổi mớ i

căn bản, Nxb Giáo duc̣ , Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Châu (1993), Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Bùi Kim Chi - Nguyễn Việt (1990), "Tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú, khen và chê", Báo Văn Nghệ (21), tr. 11.

15. Tô Đứ c Chiêu (1999), "Găp

Du lic̣ h (17), tr. 6.

người vừ a Ngươc

dòng nướ c lũ ", Tuần bá o

16. Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết về đề tài thành thị của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

17. Trần Cương (1982), "Đoc

Mưa mù a ha"̣ , Tạp chí Văn học (5), tr. 127-129.

18. Trần Cương (1985), "Mùa lá rụng trong vườn , môt

đóng góp mới của

Ma Văn Kháng", Nhân dân chủ nhât

(6), tr. 3.

19. Hồng Diệu (1990), "Tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú", Báo Giáo viên nhân dân (1), tr. 10.

20. Nguyễn Lân Dũng (1989), "Số phân (45), tr. 11.

người lương thiên

", Báo Lao động

21. Minh Dương (1990), "Bản lĩnh người thầy và ngòi bút chiến đấu của nhà văn", Báo Giáo viên nhân dân (6), tr. 9, 11.

22. Thành Duy (1989), "Lý luận và phê bình văn học - những vấn đề gì đang đặt ra?", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr. 103-109.

23. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

24. Đặng Anh Đào (1992), "Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết ", Tạp chí

Văn hoc (6), tr. 32-38.

25. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

27. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

28. Phan Cự Đệ (1987), "Mấy ý kiến về đổi mới tư duy lý luận, phê bình văn học", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (12), tr. 108-114.

29. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1993), Nhà văn Việt Nam hiện đại 1945 - 1975, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

30. Biên

Minh Điền (2008), Phong cá ch nghê ̣thuât

Nguyên

Khuyến , Nxb

Đaị học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Hà Minh Đức (2002), "Những thành tựu của văn học Việt Nam trong

thời kì đổi mới", Tạp chí Văn hoc

(7), tr. 3-6.

32. Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

33. Hà Minh Đức - Phạm Quang Long - Trần Khánh Thành... (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyên

Thiên

Giáp - Đoàn Thiên

Thuât

- Nguyên

Minh Thuyết (2000),

Dân

luân

ngôn ngữ hoc̣ , Nxb Giáo duc̣ , Hà Nội.

35. Gulaiep N.A (1982), Lý luận văn học, (Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

36. Viêṭ Hà (2009), "Môt

mình môt

ngưa

, môt

mình môt

phong cách ", Báo

Văn nghê ̣Công an, ngày 9/11/2009, tr. 11.

37. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

38. Minh Ha n

h (1990), "Đoc

Đá m cướ i không có giấy giá thú ", Báo Giáo

viên nhân dân (1), tr. 11.

39. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Hêghen (1999), Mỹ học, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

41. Lê Hiền (2010), "Trò chuyện về tiểu thuyết Một mình, một ngựa của Ma Văn Kháng", Tạp chí Xuất bản Việt Nam (9), tr. 16.

42. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phá p hiên

đaị , Nxb Hôi

Nhà văn, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết thế sự đời tư của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

44. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Tô Hoài (1983), "Đoc

Mưa mù a ha"̣ , Báo Văn nghê,

ngày 4/9/1983.

47. Tô Hoài (1988), Nhớ Mai Châu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

48. Tô Hoài (2007), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

49. Tô Hoài (2014), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

50. Nguyễn Thị Huệ (1998), "Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80", Tạp chí Văn học (2), tr. 51-57.

51. Nguyễn Thị Huệ (2009), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

52. Hoàng Thị Huế - Nguyễn Thị Khánh Thu (2010), "Hình tượng người kể chuyện trong tiểu thuyết mới của Ma Văn Kháng", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (190), tr. 25-27.

53. Trần Bảo Hưng (1984), "Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải", Báo Tiền phong (21), tr. 6.

54. Trần Bảo Hưng (1986), "Mùa lá rụng trong vườn và những vấn đề của đời sống gia đình hôm nay", Báo Phụ nữ Việt Nam (17), tr. 7.

55. Trần Bảo Hưng (1990), "Đám cưới không có giấy giá thú hay là những nghịch lí đau xót của thực tại", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (6), tr. 114-118.

56. Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

57. Đoàn Trong Huy (2012), "Ma Văn Kháng - ngọn cờ đổi mới có sức vẫy

gọi", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (756), tr. 103-107.

58. Đoàn Tron

g Huy , "Ma Văn Kháng - vạm vỡ kiên cường một sức văn ",

http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/4842-ma-van- khang- vam-vo-kien-cuon g-mot-suc-van.html.

59. Trần Thị Thanh Huyền (2007), Tiểu thuyết về đề tài miền núi của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

60. Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí