Nghiên cứu trước đây
Vấn đề nghiên cứu | Phương pháp nghiên cứu | Kết quả nghiên cứu | Khe hở nghiên cứu | Kế thừa, tính mới | |
tích dữ liệu chuỗi thời gian tổng hợp bằng mô hình hồi quy chuỗi thời gian cắt ngang (STATA) | kiểm định SEM | ||||
Sandvik và Sandvik (2003) | Tính đổi mới sản phẩm là yếu tố trung gian về ảnh hưởng của định hướng thị trường đối với hoạt động kinh doanh. MO – Đổi mới – Kết quả hoạt động kinh doanh | Phương pháp định lượng. Khảo sát 298 khách sạn Na-uy vừa và nhỏ trong danh sách bộ dữ liệu Dun và Bradstreet bằng thang đo likert 5 mức độ. Phân tích SEM bằng Lisrel | Định hướng thị trường tác động tích cực đến tính đổi mới sản phẩm, Đổi mới tác động tích cực đến tăng trưởng khối lượng bán, Đổi mới không có ý nghĩa tác động đến khả năng sinh lời | Tập trung vào ngành khách sạn không phải sản phẩm mới; thang đo đổi mới sản phẩm là thang đo đơn (một chỉ báo); | Bổ sung yếu tố bên ngoài tác động vào mô hình (MO), mối quan hệ đối tác của công ty trong sản phẩm mới |
Akman và Yilmaz (2008) | MO và năng lực đổi mới | Phương pháp định lượng. Điều tra 156 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thỗ Nhỉ Kỳ trong lĩnh vực phần mềm, phân tích cronbach alpha, phân tích hồi quy đa biến | Định hướng thị trường tác động tích cực và trực tiếp đến năng lực đổi mới, tạo thành công trong đổi mới | Năng lực đổi mới chỉ có 1 khía cạnh | |
Jiménez- Jiménez và Sanz-Valle (2011) | Xét xét tác động của đổi mới và hiệu quả doanh nghiệp | Phương pháp định lượng, sử dụng số liệu sơ cấp qua khảo sát 451 doanh nghiệp từ 15 lao động trở lên cả ngành sản xuất và dịch vụ tại vùng đông nam Tây Ban Nha. Sử dụng kỹ thuật phân tích SEM bằng LISREL. | Đổi mới kỹ thuật và đổi mới hành chính đóng góp tích cực đến hiệu quả doanh nghiệp (chất lượng sản phẩm, thị phần, khả năng sinh lời) | Khảo sát thực nghiệm nhiều ngành trong vùng | |
Gunday và cộng sự (2011) | Xem xét mối quan hệ giữa đổi mới sản phẩm, quy trình, marketing và tổ chức đến kết qua đổi mới, tác động của kết quả đổi mới đến kết quả DN | Khảo sát qua phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý cấp cao 184 doanh nghiệp sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ. Phân tích dữ liệu được tiến hành thực hiện EFA,Cronbach alpha bằng SPSS, phân tích mô hình SEM | Đổi mới sản phẩm, marketing và tổ chức tác động tích cực đến kết qua đổi mới, kết quả đổi mới tác động đến hoạt động DN (tài chính, thị trường, đổi mới) | Khảo sát thực nghiệm nhiều ngành trong vùng, chưa xem tác động trực tiếp các loại | xem tác động trực tiếp các loại đổi mới đến kết quả trong một ngành mới |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 24
- Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 25
- Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 26
- 3 Ý Kiến Về Sự Phù Hợp Của Thang Đo
- Thang Đo Định Hướng Thị Trường Sau Phỏng Vấn Lần Thứ Nhất
- Khả Năng Phản Ứng Thông Tin Thị Trường
Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.
Nghiên cứu trước đây
Vấn đề nghiên cứu | Phương pháp nghiên cứu | Kết quả nghiên cứu | Khe hở nghiên cứu | Kế thừa, tính mới | |
đổi mới đến kết quả doanh nghiệp | |||||
Beck và cộng sự (2011) | MO - đổi mới | Khảo sát giám đốc điều hành của 154 doanh nghiệp gia đình nhỏ nhiều ngành/lĩnh vực khác nhau (sản xuất, dịch vụ, bán lẻ, bán buôn) tại Bỉ. Phân tích Cronbach alpha, phân tích hồi quy | MO tác động đến đổi mới | ||
Chadee và Roxas (2013) | Xem xét ảnh hưởng của môi trường thể chế đến năng lực đổi mới và kết quả doanh nghiệp | Khảo sát 787 doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn nhiều ngành/lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, từ doanh nghiệp trẻ đến doanh nghiệp rất lâu đời. kể cả thị trường trong nước và xuất khẩu tại Nga. Phân tích PLS SEM bằng phần mềm WarpPLS | Môi trường thể chế có tác động trực tiếp và tiêu cực mạnh mẽ đến cả năng lực đổi mới và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, và năng lực đổi mới đó làm trung gian mạnh mẽ cho các tác động của thể chế đối với khối lượng bán hàng | Phạm vi nghiên cứu rộng, khai thác thêm tách rời SMEs và DN lớn; từng lĩnh vực ngành; thêm nhân tố thúc đẩy cạnh tranh | |
(Kafetzopoulos & Psomas, 2015) | Xem xét các tác động của năng lực đổi mới (các loại đổi mới) đối với kết quả doanh nghiệp | Sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng. Phỏng vấn sâu 8 chuyên gia trong công ty sản xuất. Khảo sát thử 43 DN sản xuất tại Hy Lạp. Khảo sát chính thức 233 doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ tại Hy Lạp. Phân tích EFA, CFA và SEM | Năng lực đổi mới đóng góp trực tiếp cho sản lượng sản phẩm và kết quả vận hành,không tác động trực tiếp nhưng gián tiếp đến kết quả tài chính (tăng trưởng khối lượng bán hàng, khả năng sinh lời, dòng tiền, thu nhập ròng) | Nhiều ngành khác nhau nên năng lực, nguồn lực và kết quả hoạt động khác nhau giữa các ngành | |
Karabulut (2015) | Xem xét ảnh hưởng các loại đổi mới (chiến lược đổi mới) đến kết quả doanh nghiệp | Khảo sát 197 doanh nghiệp sản xuất tại Thỗ Nhĩ Kỳ. Sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố (Cronbach alpha), phân tích hồi quy đa biến | Đổi mới (Marketing, sản phẩm, quy trình, tổ chức) dẫn dắt các công ty cải thiện hiệu suất khách hàng, hiệu suất quy trình kinh doanh nội bộ và hiệu suất tăng trưởng |
Nghiên cứu trước đây
Vấn đề nghiên cứu | Phương pháp nghiên cứu | Kết quả nghiên cứu | Khe hở nghiên cứu | Kế thừa, tính mới | |
(Prajogo, 2016) | Các loại chiến lược đổi mới (về sản phẩm và quy trình) – kết quả kinh doanh | Khảo sát các nhà quản trị cấp trung và cấp cao ở 207 công ty sản xuất ở nhiều ngành khác nhau. Phân tích CFA, Phân tích hồi quy có kiểm duyệt theo thứ bậc | Cả đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh (thị trường) của doanh nghiệp: cảm nhận tăng trưởng sản lượng bán, khả năng sinh lời, thị phần | Tập trung vào nhiều ngành trong bộ dữ liệu | |
(Shu và cộng sự, 2016) | Hỗ trợ của chính phủ - Đổi mới | Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu 20 nhà quản trị cấp cao và cấp trung (10 công ty sản xuất ở Trung Quốc). khảo sát giám đốc doanh nghiệp và quản lý cấp trung ở 303 doanh nghiệp bằng bảng câu hỏi thang đo 7 bậc. Phân tích EFA, SEM | sự hỗ trợ của chính phủ với tư cách là một lợi ích thể chế chính thức làm trung gian giúp tác dụng của mạnh quản lý xanh đối với đổi mới sản phẩm | ||
(Aksoy, 2017) | Năng lực đổi mới và kết quả thị trường | Khảo sát 326 giám đốc doanh nghiệp, giám đốc marketing/ nghiên cứu và phát triển tai 326 SMEs. Phân tích độ tin cậy, CFA (SEM) bằng AMOS | Đổi mới sản phẩm và đổi mới marketing tác động tích cực đến kết quả thị trường | ||
Psomas và cộng sự (2018) | Xét tác động các khía cạnh đổi mới và kết quả thị trường | Khảo sát 433 giám đốc điều hành các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cả DN lớn tại Hy Lạp. Phân tích dữ liệu sơ cấp EFA, Cronbach alpha, SEM | cả đổi mới sản phẩm và quy trình đều ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất thị trường | Nghiên cứu chưa tách SMEs và DN lớn, bối cảnh đang tập nhiều ngành sản xuất và dịch vụ | Mở sang bối cảnh nghiên cứu khác (vùng/địa phương), khám phá ở một ngành cụ thể |
Nghiên cứu trước đây
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
PHỤ LỤC 1B
THỐNG KÊ VĂN BẢN QUY ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SỬ DỤNG VLXKN TẠI VIỆT NAM
Ủy ban nhân dân, Sở Xây dựng, Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh | |
Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020. | Kế hoạch triển khai sử dụng vật liệu xây dựng không nung và lộ trình xoá bỏ các lò gạch thủ công, thủ công cải tiến và lò đứng liên tục, lò vòng sử dụng nhiên liệu hoá thạch giai đoạn 2012- 2015 và giai đoạn 2016-2020. |
Chỉ thị số 10/TC-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất và sử dụng gạch đất sét nung. | Quy hoạch việc phê duyệt đồ án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 |
Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. | |
Quyết định số 1696/QĐ-TTg ngày 23/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về xử lý tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất VLXD | |
Thông tư 09/2012/TT-BXD ngày 28/11/2012 và Thông tư 13/2017/TT-BXD quy định sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng đến nay các công trình xây dựng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước | Văn bản triển khai sử dụng lại vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh |
Văn bản triển khai thực hiện lộ trình chấm dứt hoạt động của các lò gạch đất sét nung sử dụng công nghệ lạc hậu và thực hiện các dự án sản xuất gạch đất sét nung | |
Văn bản thực hiện lộ trình chấm dứt hoạt động của các lò gạch đất sét nung sử dụng công nghệ lạc hậu và thực hiện các dự án sản xuất gạch đất sét nung | |
Văn bản hướng dẫn lộ trình sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trên địa bàn tỉnh | |
Quyết định số 1264/QĐ-BXD ngày 18/12/2017 của Bộ Xây dựng về công bố Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng (sửa đổi, bổ sung), Công tác sử dụng vật liệu xây không nung; Văn bản số 14/TB-VPCP ngày 09/01/2018 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng | Thành lập Ban chỉ đạo đề án hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng về việc thực hiện Đề án Hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng. Việc tăng cường công tác kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm vật liệu gạch xây không nung trên địa bàn tỉnh |
Ủy ban nhân dân, Sở Xây dựng, Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh | |
Trịnh Đình Dũng chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: “Dừng đầu tư mới đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung”; Thông tư 01/2018/TT-BKHĐT ngày 30/3/2018 của Bộ Kế hoạch Đầu tư về không khuyến khích nhập khẩu thiết bị sản xuất gạch không nung có công suất nhỏ dưới 20 triệu viện QTC/năm. Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng Công văn số 1589/BXD-BCĐĐMG ngày 02 tháng 7 năm 2018 của Bộ Xây dựng về việc thực hiện Đề án Hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng | Kế hoạch Sở Xây dựng kiểm tra tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh Quy chế quản lý và sử dụng chi phí khuyến công và sử dụng kinh phí khuyến công địa phương (hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ tiên tiến); Quy định chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất VLXKN và chấm dứt sản xuất gạch đất gạch đất nung bằng lò thủ công trên địa bàn tỉnh |
Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
PHỤ LỤC 2
DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Phần I: Giới thiệu
Chào Anh/Chị!
Tôi là Trương Thị Hoàng Oanh, nghiên cứu sinh Trường Đại Cần Thơ. Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu “Phát triển thị trường Vật liệu xây không nung ở Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Tối rất mong nhận được ý kiến nhận xét, bình luận của Anh/Chị đối với một số vấn đề mà nghiên cứu này cần thông tin để làm sáng tỏ. Các ý kiến phản ánh thực tế liên quan đến vật liệu xây không nung (VLXKN) từ Anh /Chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.
Phần II: Thảo luận
II.1 Khai thác thông tin tổng thể:
1. Vật liệu xây không nung hiện nay được đánh giá như thế nào? Nghiên cứu cần mở rộng sang vật liệu không nung nói chung trong xây dựng hay không? Vì sao? Có phải đây là loại vật liệu vẫn tồn tại và phát triển (có điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thị trường, thay thế dần dần gạch nung truyền thống) vì có thể giúp giảm một phần ô nhiễm môi trường, các hậu quả của biến đổi khí hậu vì sử dụng tài nguyên quá mức?”
2. “Phát triển VLXKN hiện nay có liên quan đến:
Sự kết nối và phản hồi thông tin (định hướng thị trường của nhà sản xuất) giữa nhà sản xuất VLXKN, nhà tư vấn thiết kế xây dựng, nhà thầu thi công hay không?
Năng lực đổi mới của tất cả các doanh nghiệp bao gồm nhà sản xuất, nhà thi công xây dựng, nhà tư vấn thiết kế xây dựng công trình hay không ?”
3.Hai vấn đề trên sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phát triển thị trường VLXKN?
Chú giải:
a) Định hướng thị trường của nhà sản xuất bao gồng hệ thống thông tin thị trường, phổ biến thông tin và khả năng phản ứng của nhà sản xuất
b) Định hướng thị trường của nhà sản xuất bao gồng hệ thống thông tin thị trường, phổ biến thông tin và khả năng phản ứng của nhà sản xuất
c) Năng lực đổi mới của nhà sản xuất, nhà thi công xây dựng năng lực đổi mới nắm giữ chìa khóa để giải quyết nhiều thách thức cấp bách của doanh nghiệp, mở ra nhiều cơ hội nhằm khai thác hiệu quả việc nghiên cứu và phát triển từ sự ra đời công nghệ mới. Tại các nước phát triển năng lực đổi mới là một chiến lược quan trọng. Tuy nhiên tại Việt Nam, nó được đánh giá như thế nào, tương ứng với đánh giá đó là những hành động ra sao ?
Những nhân tố dự báo tác động đến phát triển thị trường VLXKN mà Nghiên cứu sinh Trương Thị Hoàng Oanh mong muốn cùng thảo luận và lắng nghe ý kiến chuyên môn của Anh/Chị: Định hướng thị trường (xây dựng hệ thống thông tin marketing, phổ biến thông tin và khả năng phản ứng), Năng lực đổi mới (Đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới marketing), Hỗ trợ từ Chính phủ/ Môi trường thể chế, Sự tập trung thị trường và Sự thay đổi của công nghệ.
Theo Anh/chị, những nhân tố trên có được đánh giá cao hay không ? Dưới góc độ am hiểu, Anh/Chị nhận thấy có những nhân tố nào khác sẽ góp phần ảnh hưởng đến năng lực đổi mới của doanh nghiệp hiện nay hay không ?
II.2. Xây dựng thang đo
1. Định hướng thị trường của nhà sản xuất và khách hàng doanh nghiệp của nhà sản xuất
Định hướng thị trường của Nhà sản xuất VLXKN giúp các Doanh nghiệp SX chủ động hơn trong nắm bắt được thông tin thị trường về sản phẩm VLXKN, truyền đạt thông tin và có cách xử lý phù hợp với những thông tin đó. Từ đó, giúp DN thực hiện đổi mới tốt hơn.
Định hướng thị trường từ DN sản xuất VLXKN giúp khách hàng doanh nghiệp của DN sản xuất (DN thi công xây dựng, kinh doanh) chủ động hơn trong nắm bắt được thông tin thị trường về thi công công trình có sử dụng sản phẩm VLXKN, truyền đạt thông tin và có cách xử lý phù hợp với những thông tin đó. Từ đó, giúp thi công xây dựng đổi mới tốt hơn trong thi công công trình.
DN sản xuất VLXKN có cần quan tâm đến chủ đầu tư muốn gì, DN thi công muốn gì về VLXKN không?
Còn đối với Anh/Chị, định hướng thị trường được hiểu như thế nào?
2. Năng lực đổi mới
Nghiên cứu của tác giả rút ra định nghĩa như sau:
Năng lực đổi mới chính là mức độ hoặc khả năng của doanh nghiệp, một ngành hoặc một quốc gia sử dụng các nguồn lực để tiến hành các hoạt động đổi mới, các nguồn lực đó có thể xuất phát từ nội bộ hoặc bên ngoài doanh nghiệp.
+ Còn đối với Anh/Chị, năng lực đổi mới được định nghĩa như thế nào ?
+ Hiện nay trên thế giới rất nhiều phương pháp đo lường năng lực đổi mới như: bằng sáng chế, chi tiêu R&D, doanh thu sản phẩm…Theo đánh giá của Anh/Chị, những thang đo trên có thích hợp hay không và nếu không thì phương pháp đo lường nào là thích hợp nhất nếu kiểm định tại thị trường Việt Nam ?