+ Hiện nay các hình thức đổi mới nào được phổ biến tại Việt Nam trong 3 hình thức: đổi mới sản phẩm (sx/cải tiến SP mới gồm đặc điểm SP, thông số kỹ thuật SP, đặc tính các chức năng, NVL, phần mềm), đổi mới quy trình (cải tiến/sử dụng quy trình mới – sử dụng thiết bị mới, NVL mới, công nghệ mới, phần mềm mới), đổi mới Marketing (tiếp thị mới: thay đổi trong phương thức mua bán, quảng bá sản phẩm, giá cả), đổi mới tổ chức (thay đổi về phương pháp tổ chức, bố trí lại nơi làm việc, cách thức liên kết /quan hệ với bên ngoài DN để giảm chi phí giao dịch, hành chính, cải thiện năng suất lao động)
+ Ý kiến khác của Anh/Chị như thế nào?
Cách tốt nhất đo lường năng lực đổi mới là:
- Thông qua các con số cụ thể về sản phẩm dịch vụ, quy trình hoặc marketing?
- Có đồng tình với các phép đo lường hiện tại như bằng sáng chế, chi tiêu R&D, doanh thu của từng sản phẩm không? Mặt khác hầu như các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức, marketing?
3. Hỗ trợ từ Chính Phủ
Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Chính phủ vừa là nhà làm chính sách (sử dụng quy định, luật, nghị định,… ), vừa là nhà đầu tư và nhà hỗ trợ tài chính cho các nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp đồng thời kích thích quá trình đổi mới và kêu gọi các bên liên quan cùng tham gia.
+ Theo Anh/Chị, Hỗ trợ từ Chính Phủ có vai trò như thế nào ? Sự hỗ trợ dưới hình thức nào là cần thiết với doanh nghiệp hiện nay?
+ Hiện nay trên thế giới thang đo chủ yếu cho Hỗ trợ từ Chính Phủ (Chính quyền trung ương và địa phương và các cơ quan liên quan) gồm Đã thực hiện các chính sách và chương trình có lợi, Đã cung cấp cho chúng tôi thông tin và hỗ trợ công nghệ cần thiết, Đã hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ, sản xuất và các thiết bị khác khi cần, Đã hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài chính. Tác giả nhận thấy thang đo này có khai thác hết các vai trò của Chính phủ hay không?
Như vậy theo đánh giá của Anh/Chị, thang đo trên có thích hợp hay không và nếu không thì phương pháp đo lường nào là thích hợp nhất nếu kiểm định tại thị trường Việt Nam ?
+ Anh/Chị có niềm tin vào vai trò của nhân tố “Hỗ trợ từ Chính Phủ” sẽ tác động đến năng lực đổi mới trong sản xuất và sử dụng VLXKN trong xây dựng giúp phát triển thị trường VLXKN hay không ?
+ Ý kiến khác của Anh/Chị về Hỗ trợ của chính phủ
Trong các tác động từ chính chủ, ngoài các hỗ trợ thì ngành VLXKN có chịu tác động từ các yếu tố khác từ chính phủ và chính quyền địa phương không?
Anh/Chị nghĩ như thế nào về các quy tắc ngoài luật quy định (không thực hiện đúng các quy định bắt buộc sử dụng VLXKN của Chính phủ của tư vấn thiết kế, chủ đầu tư, nhà sản xuất, thầu thi công; hay các xử lý trong kiện tụng, cấp phép của cơ quan nhà nước), hoặc các vấn đề khác liên quan tham nhũng/ nhũng nhiễu (cho quà/chi tiền không chính thức liên quan đến thuế, thu thuế)?
4. Phát triển thị trường
Phát triển thị trường sản phẩm của DN nên được xem xét đánh giá kết quả phát triển thị trường (thị phần, uy tín, số lượng khách hàng mua hiện tại và mới)?
Theo anh/Chị, phát triển thị trường cần đánh giá chất lượng sản phẩm hay không?
Và đánh giá như thế nào?
II.3 Ý kiến về sự phù hợp của thang đo
Ý kiến chuyên gia | ||
Định hướng thị trường | Ý kiến cụ thể | Không áp dụng (x) |
Tạo Hệ thống thông tin | ||
Trong đơn vị kinh doanh này, chúng tôi gặp gỡ khách hàng tìm hiểu những sản phẩm / dịch vụ cần sử dụng sắp tới ít nhất mỗi năm một lần | ||
Các nhân viên từ bộ phận sản xuất tương tác trực tiếp với khách hàng để biết được cách phục vụ tốt hơn | ||
Trong đơn vị kinh doanh này, chúng tôi thực hiện rất nhiều nghiên cứu thị trường nội bộ | ||
Chúng tôi là chậm phát hiện những thay đổi trong phần lựa chọn sản phẩm của khách hàng. | ||
Chúng tôi thăm dò ý kiến người dùng cuối cùng ít nhất mỗi năm một lần để đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi | ||
Chúng tôi thường trò chuyện hoặc khảo sát những người có thể ảnh hưởng đến việc mua hàng của người dùng cuối của chúng tôi (ví dụ: nhà bán lẻ hoặc nhà phân phối) | ||
Chúng tôi thu thập thông tin thông qua các phương tiện thông tin không chính thứ từ những người bạn trong ngành, trò chuyện với đối tác kinh doanh | ||
Trong đơn vị kinh doanh này, thông tin tình báo về đối thủ cạnh tranh của chúng tôi từ các bộ phận chuyên biệt của chúng tôi | ||
Chúng tôi chậm phát hiện những thay đổi cơ bản trong ngành (cạnh tranh, công nghệ, quy định) (R) |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 25
- Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 26
- Định Hướng Thị Trường Của Nhà Sản Xuất Và Khách Hàng Doanh Nghiệp Của Nhà Sản Xuất
- Thang Đo Định Hướng Thị Trường Sau Phỏng Vấn Lần Thứ Nhất
- Khả Năng Phản Ứng Thông Tin Thị Trường
- Efa Cho Biến Nghiên Cứu Định Hướng Thị Trường
Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.
Phổ biến thông tin | ||
Chúng tôi tổ chức các cuộc họp giữa các bộ phận ít nhất mỗi quý một lần để thảo luận về việc phổ biến và phát triển xu hướng thị trường | ||
Nhân viên tiếp thị trong đơn vị kinh doanh của chúng tôi dành thời gian thảo luận về nhu cầu tương lai của khách hàng với các bộ phận chức năng khác | ||
Đơn vị kinh doanh của chúng tôi luân chuyển định kỳ các tài liệu (ví dụ: báo cáo, bản tin) cung cấp thông tin về khách hàng của chúng tôi | ||
Khi một điều gì đó quan trọng xảy ra với một khách hàng hoặc thị trường lớn, cả đơn vị kinh doanh đều biết về điều đó trong thời gian ngắn | ||
Dữ liệu về sự hài lòng của khách hàng được phổ biến ở tất cả các cấp trong đơn vị kinh doanh này một cách thường xuyên | ||
Phản ứng với thông tin thị trường | ||
Chúng tôi tốn rất nhiều thời gian để quyết định cách phản ứng với những thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh (R) | ||
Vì nhiều lý do khác nhau, chúng tôi có xu hướng bỏ qua những thay đổi về nhu cầu sản phẩm / dịch vụ của khách hàng (R) | ||
Chúng tôi định kỳ xem xét các nỗ lực phát triển sản phẩm / dịch vụ của mình để đảm bảo rằng chúng phù hợp với những gì khách hàng mong muốn | ||
Nếu một đối thủ cạnh tranh lớn thực hiện một chiến dịch chuyên sâu nhắm mục tiêu vào khách hàng của chúng tôi, chúng tôi sẽ thực hiện một phản ứng ngay lập tức | ||
Chúng tôi bỏ ngoài tai những lời phàn nàn của khách hàng trong đơn vị kinh doanh này (R) | ||
Ngay cả khi chúng tôi đưa ra một kế hoạch tiếp thị tuyệt vời, chúng tôi có thể sẽ không thể thực hiện nó một cách kịp thời (R) | ||
Năng lực đổi mới | ||
Đổi mới sản phẩm | ||
Chúng tôi đã phát triển và sản xuất một mẫu sản phẩm mới được sử dụng cho các mục đích khác nhau | ||
Chúng tôi đã sản xuất sản phẩm của mình từ một vật liệu khác trước đây, và vật liệu này là vật liệu mới | ||
Chúng tôi có ít nhất một sản phẩm được cải tiến và sản xuất |
Chúng tôi định kỳ xem xét ảnh hưởng có thể xảy ra từ những thay đổi trong môi trường kinh doanh đối với
Có ít nhất một bằng sáng chế về các sản phẩm do chúng tôi sản xuất | ||
Chúng tôi cải tiến sản phẩm hiện có trong một lĩnh vực và tung ra thị trường như một sản phẩm mới | ||
Đổi mới quy trình | ||
Có những thay đổi trong phương pháp sản xuất của công ty chúng tôi so với những năm trước đó | ||
Chúng tôi có thể hoàn thành sản xuất sớm hơn nhờ sự trợ giúp của phần mềm máy tính hỗ trợ được sử dụng trong công ty của chúng tôi | ||
Chi phí được kiểm soát trong quá trình sản xuất tại công ty của chúng tôi và tiết kiệm được bằng cách loại bỏ những chi phí không cần thiết | ||
Chúng tôi lưu giữ hồ sơ về thời gian từ khi vật liệu đến khi giao sản phẩm cho từng sản phẩm trong công ty của chúng tôi | ||
Đổi mới marketing | ||
Có những thay đổi về bao bì, thiết kế hoặc giá cả của một sản phẩm để tăng doanh số bán hàng trong công ty của chúng tôi | ||
Chúng tôi đã ít nhất một lần cho khách hàng thấy rằng một sản phẩm mà chúng tôi đã bán có thể được sử dụng cho các mục đích khác ngoại trừ mục đích chính của nó | ||
Có những phương pháp mới để quảng bá sản phẩm trong công ty của chúng tôi | ||
Phương pháp tiếp thị được sử dụng trước đây trong công ty của chúng tôi khác với phương pháp được sử dụng bây giờ | ||
Có thể xem thuộc tính, khu vực sử dụng, giá cả của sản phẩm trên trang web của công ty chúng tôi | ||
Sự thay đổi của Công nghệ | ||
Máy móc công nghệ, Kỹ thuật sản xuất sản phẩm VLXKN thay đổi rất nhanh | ||
Lao động (trong sản xuất và thi công xây dựng có sử dụng VLXKN) không theo kịp sự thay đổi công nghệ | ||
Nếu Doanh nghiệp SX không thay đổi công nghệ, máy móc thiết bị thì rất khó cạnh tranh | ||
Sự thay đổi công nghệ tạo cơ hội lớn cho ngành xây dựng | ||
Hỗ trợ của chính phủ | ||
Đã thực hiện các chính sách và chương trình có lợi |
Chúng tôi đã tung ra thị trường ít nhất một sản phẩm
Đã hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ, sản xuất và các thiết bị khác khi cần | ||
Đã hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài chính | ||
Phát triển thị trường | ||
Công ty giữ chân khách hàng hiện tại tốt trong ba năm qua | ||
Công ty có tăng lượng khách hàng mới trong ba năm qua | ||
Uy tín của công ty tăng lên trong ba năm qua | ||
Tăng trưởng thị phần tốt hơn của công ty trong ba năm qua | ||
Cảm nhận chất lượng của sản phẩm so với chất lượng của các đối thủ cạnh tranh | ||
Độ tin cậy của sản phẩm |
Đã cung cấp cho chúng tôi thông tin và hỗ trợ công
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA
Phỏng vấn sâu lần thứ nhất
Tên | Trình độ | Chức vụ | Đơn vị | |
1 | Nguyễn Quốc Bình | Thạc sĩ | Giảng viên | Phân hiệu ĐH Kinh tế TPHCM tại Vĩnh Long |
Giám đốc | HTX Xây dựng Tâm Hữu Đức | |||
2 | Trần Văn Thảo | Cử nhân | Phó Giám Đốc | Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thuận Thảo |
3 | Nguyễn Văn Thanh | Cử nhân | Giám đốc | Công ty CP Cảng Binh Minh (KCN Binh Minh) |
4 | Nguyễn Văn Phong | Kỹ sư | Giám đốc | Công Ty TNHH Xây Dựng Thương mại Phong Dinh |
5 | Nguyễn Hữu Dư | Kỹ sư | Giám đốc | Công Ty TNHH Xây Dựng DYN |
6 | Trần Hoài Hiệp | Kiến trúc sư | Phó Giám Đốc | Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long |
7 | Nguyễn Thị Minh Thúy | Kỹ sư | Giám đốc | Sở Xây dưng tỉnh An Giang |
8 | Huỳnh Văn Đắc | Kỹ sư | Phòng giám định xây dựng | Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long |
9 | Lư Thị Hồng Ly | Kỹ sư | Phó giám đốc | Trung tâm Khuyến công & Tư vấn Phát triển công nghiệp, Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long |
10 | Châu Minh Khải | Thạc sĩ | Phó giám đốc Trung Tâm Kiểm định & Tư vấn Xây dựng | Trung tâm Kiểm định và Tư vấn Xây dựng, Cục Giám định nhà nước về Chất lượng công trình xây dựng |
Giảng viên BM Kỹ thuật xây dựng | Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ | |||
11 | Đỗ Thị Mỹ Dung | Tiến sĩ | Trưởng bộ môn Thi công | Khoa Xây dựng, Đại học xây dựng Miền Tây |
PHỤ LỤC 4A
THANG ĐO GỐC TIẾNG ANH VÀ CHUYỂN NGỮ SANG TIẾNG VIỆT
Bảng 1. Thang đo gốc định hướng thị trường
Thang đo gốc chuyển ngữ sang tiếng Việt | Nguồn | |
Market intelligence generation | Tạo thông tin thị trường | |
In this business unit, we meet with customers at least once a year to find out what products or services they will need in the future. | Trong đơn vị kinh doanh này, chúng tôi gặp gỡ khách hàng tìm hiểu những sản phẩm / dịch vụ cần sử dụng sắp tới ít nhất mỗi năm một lần | |
Individuals from our manufacturing department interact directly with customers to learn how to serve them better. | Các nhân viên từ bộ phận sản xuất tương tác trực tiếp với khách hàng để biết được cách phục vụ tốt hơn | |
In this business unit, we do a lot of in- house market research | Trong đơn vị kinh doanh này, chúng tôi thực hiện rất nhiều nghiên cứu thị trường nội bộ | Jaworski và Kohli (1993); Kohli, A. K., Jaworski, B. J., & Kumar, A. (1993); Morgan và cộng sự (2009); Aljanabi, A. R. A., & Mohd Noor, N. A. (2015); Gligor và cộng sự (2019) |
We are slow to detect changes in our customers’ product preferences. | Chúng tôi là chậm phát hiện những thay đổi trong phần lựa chọn sản phẩm của khách hàng. | |
We poll end users at least once a year to assess the quality of our products and services. | Chúng tôi thăm dò ý kiến người dùng cuối cùng ít nhất mỗi năm một lần để đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi | |
We often talk with or survey those who can influence our end users’ purchases (e.g., retailers, distributors). | Chúng tôi thường trò chuyện hoặc khảo sát những người có thể ảnh hưởng đến việc mua hàng của người dùng cuối của chúng tôi (ví dụ: nhà bán lẻ hoặc nhà phân phối) | |
We collect industry information through informal means (e.g., lunch with industry friends, talks with trade partners). | Chúng tôi thu thập thông tin thông qua các phương tiện thông tin không chính thứ từ những người bạn trong ngành, trò chuyện với đối tác kinh doanh | |
Trong đơn vị kinh doanh này, thông tin tình báo về đối thủ cạnh tranh của chúng tôi từ các bộ phận chuyên biệt của chúng tôi | ||
In our business unit, intelligence on our competitors is gen- erated independently by several departments. | ||
We are slow to detect fundamental shifts in our industry (e.g., competition, technology, regulation). | Chúng tôi chậm phát hiện những thay đổi cơ bản trong ngành (cạnh tranh, công nghệ, quy định) (R) | |
We periodically review the likely effect of changes in our busi- ness environment (e.g., regulation) on customers. | Chúng tôi định kỳ xem xét ảnh hưởng có thể xảy ra từ những thay đổi trong môi trường kinh doanh đối với khách hàng (ví dụ: quy định) |
Phổ biến thông tin thị trường | Nguồn | |
We have interdepartmental meetings at least once a quarter to discuss market trends and developments | Chúng tôi tổ chức các cuộc họp giữa các bộ phận ít nhất mỗi quý một lần để thảo luận về việc phổ biến và phát triển xu hướng thị trường | Jaworski và Kohli (1993); Kohli, A. K., Jaworski, B. J., & Kumar, A. (1993); Morgan và cộng sự (2009); Aljanabi, A. R. A., & Mohd Noor, N. A. (2015); Gligor và cộng sự (2019) n |
Marketing personnel in our business unit spend time discussing customers’ future needs with other functional departments | Nhân viên tiếp thị trong đơn vị kinh doanh của chúng tôi dành thời gian thảo luận về nhu cầu tương lai của khách hàng với các bộ phận chức năng khác | |
Our business unit periodically circulates documents (e.g., reports, newsletters) that provide information on our customers | Đơn vị kinh doanh của chúng tôi luân chuyển định kỳ các tài liệu (ví dụ: báo cáo, bản tin) cung cấp thông tin về khách hàng của chúng tôi | |
When something important happens to a major customer or market, the whole business unit knows about it in a short time | Khi một điều gì đó quan trọng xảy ra với một khách hàng hoặc thị trường lớn, cả đơn vị kinh doanh đều biết về điều đó trong thời gian ngắn | |
Data on customer satisfaction are disseminated at all levels in this business unit on a regular basis | Dữ liệu về sự hài lòng của khách hàng được phổ biến ở tất cả các cấp trong đơn vị kinh doanh này một cách thường xuyê | |
Responsiveness to market intelligence | Phản ứng với thông tin thị trường | Nguồn |
It takes us forever to decide how to respond to competitor price changes (R) | Chúng tôi tốn rất nhiều thời gian để quyết định cách phản ứng với những thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh (R) | Jaworski và Kohli (1993); Kohli, A. K., Jaworski, B. J., & Kumar, A. (1993); Morgan và cộng sự (2009); Aljanabi, A. R. A., & Mohd Noor, N. A. (2015); Gligor và cộng sự (2019) |
For various reasons, we tend to ignore changes in our customers’ product/service needs (R) | Vì nhiều lý do khác nhau, chúng tôi có xu hướng bỏ qua những thay đổi về nhu cầu sản phẩm / dịch vụ của khách hàng (R) | |
We periodically review our product/service development efforts to ensure that they are in line with what customers want | Chúng tôi định kỳ xem xét các nỗ lực phát triển sản phẩm / dịch vụ của mình để đảm bảo rằng chúng phù hợp với những gì khách hàng mong muốn | |
If a major competitor were to launch an intensive campaign targeted at our customers, we would implement an immediate response | Nếu một đối thủ cạnh tranh lớn thực hiện một chiến dịch chuyên sâu nhắm mục tiêu vào khách hàng của chúng tôi, chúng tôi sẽ thực hiện một phản ứng ngay lập tức | |
Customer complaints fall on deaf ears in this business unit (R) | Chúng tôi bỏ ngoài tai những lời phàn nàn của khách hàng trong đơn vị kinh doanh này (R) |
Market intelligence dissemination
Ngay cả khi chúng tôi đưa ra một kế hoạch tiếp thị tuyệt vời, chúng tôi có thể sẽ không thể thực hiện nó một cách kịp thời (R) |