Năng Lực Của Nhà Thầu Xây Dựng Sử Dụng Vlxkn

hợp. Vẫn còn tình trạng gạch bê tông chưa đủ tuổi vận chuyển từ kho đưa vào công trình khiến khối xây bị co ngót mạnh gây nứt vỡ.

Trình độ tay nghề của công nhân: Cán bộ kỹ thuật và công nhân chưa được đào tạo bài bản, chưa kiểm soát tốt các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Về mẫu mã sản phẩm: Có 5 loại VLXKN được sản xuất chủ yếu ở ĐBSCL, bao gồm gạch block các loại chiếm tỷ trọng cao nhất (87,2%), gạch ống và thẻ (chiếm 84,6%), gạch bê tông tự chèn như terrazzo, gạch trồng cỏ, gạch thông gió (chiếm 69,2%) và một tỷ lệ nhỏ các nhà sản xuất tấm thạch cao, tấm bê tông nhẹ (7,7%). Nhiều nhà sản xuất sử dụng kích thước tiêu chuẩn của gạch đất sét nung để sản xuất gạch không nung (84,6% là gạch ống và thẻ) nên chưa phát huy được thế mạnh của VLXKN. Chẳng hạn như sản xuất VLXKN với kích thước lớn và độ rỗng lớn giúp giảm tiêu thụ nguyên liệu và hạ giá thành. Bên cạnh đó, số lượng nhà sản xuất tấm panel lớn (Acotec, Eurowall) còn ít (7,7%) nên loại kết cấu này chưa được phổ biến mặc dù có nhiều ưu điểm về chất lượng, tốc độ thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu phụ, phù hợp với đất yếu ở các tỉnh ĐBSCL, cách âm, cách nhiệt tốt và giảm giá thành khi thi công với khối lượng lớn trong các tòa nhà cao tầng.

Về giá bán sản phẩm: Hiện tại giá bán của VLXKN vẫn chưa hấp dẫn và chưa thể cạnh tranh được với gạch đất sét nung. Thứ nhất, nhà sản xuất chưa thực sự tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm giá thành của VLXKN. Thứ hai, nguồn lực sử dụng để sản xuất VLXKN và gạch đất sét nung chưa được đánh giá đúng mức nên chưa tạo động lực tiết kiệm nguyên liệu.

Chính sách bán hàng và hậu mãi của nhà sản xuất: Chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất VLXKN xây dựng được nguồn nhân lực kinh doanh và kỹ thuật có trình độ. Một trong những hạn chế rõ nhất của đội ngũ này là chưa chủ động, tích cực bám sát công trình, hướng dẫn kỹ thuật thi công vật tư, phụ kiện, xử lý kỹ thuật kịp thời khi xảy ra sự cố nứt, thấm nước v.v.

4.3.5.3 Năng lực của nhà thầu xây dựng sử dụng VLXKN

Ngoài đặc điểm khách hàng doanh nghiệp (nhà thầu xây dựng sử dụng VLXKN) đã phân tích ở trên, năng lực của nhà thầu xây dựng sử dụng VLXKN cũng được phân tích thêm một số yếu tố khác liên quan như tuân thủ quy trình kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân xây dựng, trình độ tay nghề của công nhân xây dựng.

Tuân thủ quy trình kỹ thuật: Một số nhà thầu xây dựng khi sử dụng VLXKN vẫn không tuân thủ chỉ dẫn thi công về độ ẩm của gạch, chủng loại vật tư phụ kiện tương ứng (lưới sợi thủy tinh, neo tường, v.v.). Hậu quả là gây nứt, tách cột khi công trình được đưa vào sử dụng tại một số tỉnh (như Bến Tre), làm giảm lòng tin của người sử dụng đối với VLXKN.

Trình độ tay nghề của công nhân xây dựng: Tay nghề của công nhân sử dụng VLXKN ĐBSCL ngày càng được hướng dẫn tốt hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong xây dựng. Vì VLXKN vẫn chưa phải là vật liệu phổ biến nên việc xây dựng đòi hỏi sự đồng bộ của vật tư và thiết bị. Hiện nay, hầu hết công nhân xây dựng chỉ quen với việc xây gạch đất sét nung, chưa thành thạo việc xây các VLXKN có

kích thước lớn hơn nên đã ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng công trình, dẫn đến giảm khả năng ứng dụng các VLXKN vào thực tế.

4.3.5.5 Chính sách hỗ trợ của chính phủ

Thực hiện quá trình đổi mới vật liệu xây dựng, các chính sách đã được chính phủ triển khai đến chính quyền địa phương ở cấp tỉnh đã triển khai thực hiện bao gồm các quyết định, chỉ thị, thông tư liên quan về chương trình phát triển, quy hoạch, quy định, kế hoạch triển khai, đề án (Phụ lục 1B Thống kê văn bản quy định và triển khai sản xuất sử dụng VLXKN tại Việt Nam).

Nhìn chung, chủ trương của chính phủ và Bộ Xây dựng (bao gồm Viện Vật liệu xây dựng, Hội Vật liệu xây dựng), Bộ Công thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư được các Sở Xây dựng, Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành ở Việt Nam thực hiện triển khai, theo dõi việc sự chuyển đổi, khởi nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh lẫn việc giám sát sử dụng bắt buộc VLXKN trong các công trình xây dựng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn vay của doanh nghiệp có vốn nhà nước lớn hơn 30% phải sử dụng tỷ lệ VLXKN (tính trong tổng số vật liệu xây trong công trình) là “100% ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; 90% ở các tỉnh đồng bằng Trung du Bắc bộ và các khu độ thị loại III thuộc các tỉnh vùng Đông Nam bộ; tối thiểu 70% tại các đô thị từ loại III trở lên, tối thiểu 50% tại các khu vực còn lại ở các tỉnh còn lại. Thêm nữa, các công trình xây dựng từ 09 tầng trở lên phải sử dụng tối thiểu 80% vật liệu xây không nung trong tổng số vật liệu xây trong công trình.” (Hải, 2010). Trong giai đoạn 2021-2030, chương trình phát triển VLXKN tại Việt Nam đã có sự điều chỉnh giảm nhẹ hơn, phù hợp hơn với tốc độ phát triển của ngành và được chia làm hai giai đoạn theo 5 năm phát triển (Chính phủ, 2021)

Nhà nước còn khuyến khích sử dụng VLXKN vào các công trình xây dựng không phân biệt nguồn vốn, số tầng. Tuy nhiên, vẫn còn hướng mở là các công trình có yêu cầu đặc thù không sử dụng VLXKN thì phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét, chấp thuận. Chính phủ vẫn còn cho phép 60% gạch đất sét nung được sản xuất theo công nghệ cải tiến và chưa đánh thuế lên tài nguyên đất đang dần cạn kiệt. Thực tế, giá tài nguyên đất trên thị trường đang tăng cao.

Tổng hợp thông tin từ báo cáo tổng kết 10 chương trình phát triển VLXKN của 13 tỉnh, thành tại ĐBSCL cho thấy: (1) đã có 9/13 tỉnh có văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh về lập quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của địa phương đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (trừ Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Cà Mau); (2) 11/13 tỉnh có văn bản thực hiện xóa bỏ sản xuất gạch nung thủ công (trừ Cà Mau, Kiên Giang, Tiền Giang); (3) có 11/13 tỉnh có văn bản thực hiện xóa bỏ sản xuất gạch nung thủ công và tăng cường sử dụng VLXKN (trừ Kiên Giang, Tiền Giang); (4) 12/13 tỉnh đã xây dựng đề án, kế hoạch, lộ trình giảm sản xuất gạch đất sét nung và tăng cường sản xuất và sử dụng VLXKN; (5) có 9/13 tỉnh thực hiện xây dựng đề án, kế hoạch, lộ trình giảm sản xuất gạch đất sét nung và tăng cường sản xuất và sử dụng VLXKN (Trừ Cà Mau, Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên Giang). Trong giai đoạn 2015-2020, Ủy ban nhân dân tỉnh của 13/13 tỉnh, thành tại ĐBSCL có chỉ thị tăng cường việc khuyến khích sử dụng VLXKN

và hạn chế sử dụng gạch đất sét nung trong các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh của mình.

Đánh giá hỗ trợ của chính phủ bao gồm cả hỗ trợ từ cấp quốc gia đến chính quyền địa phương có thể xem xét ở ba góc độ gồm hỗ trợ tài chính, hỗ trợ về đổi mới kỹ thuật và hỗ trợ pháp lý. Chính sách hỗ trợ tài chính từ ngân sách từng tỉnh, thành tại ĐBSCL (Hỗ trợ lãi suất với 40% tổng số vốn đầu tư trong 3 năm đầu với lãi suất tạm tính 12% / năm, các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu thiết bị hiện đại, miễn giảm tiền thuê đất). Chính sách hỗ trợ về đổi mới kỹ thuật (Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến công nghệ mới; Hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến; hỗ trợ đào tạo nghề). Hỗ trợ pháp lý bao gồm hỗ trợ thực hiện các công bố sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy; các văn bản hướng dẫn tăng cường sản xuất và sử dụng VLXKN. Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát, chỉ có 20,5% doanh nghiệp được khảo sát nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương để khuyến khích phát triển các VLXKN, đó là hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến từ các nguồn vốn tài trợ từ khuyến công quốc gia, khuyến công địa phương và khoảng 70% được hỗ trợ pháp lý về việc công bố sản phẩm phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, theo kết quả khảo sát, có thể kể đến 82,1% nhà sản xuất được hỗ trợ vốn lưu động do có vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, việc huy động vốn thông qua vay vốn cho nhà sản xuất chủ động trực tiếp thông qua ngân hàng thương mại chứ không vay qua thủ tục hỗ trợ từ nhà nước (Quỹ đầu tư phát triển và các ngân hàng thương mại). Theo kết quả khảo sát, một số chủ doanh nghiệp cho biết họ không tham gia chương trình hỗ trợ lãi suất vay vốn của Chính phủ vì vướng nhiều thủ tục, kéo dài, cản trở quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, còn có nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường chủ yếu sử dụng cho việc hỗ trợ và cho vay để tháo dỡ lò gạch đất nung theo công nghệ thủ công. Bên cạnh đó, nghiên cứu văn bản từ các báo cáo của các tỉnh ĐBSCL đến báo cáo tổng kết của các Bộ ngành, tác giả tìm chưa thấy sự đầy đủ trong báo cáo về đánh giá cả ba chính sách hỗ trợ của chính phủ và từng địa phương về tài chính, đổi mới kỹ thuật và pháp lý; đánh giá quá trình cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí địa phương đến kinh phí quốc gia.

Như vậy, hỗ trợ của chính phủ với 3 hình thức gồm chính sách hỗ trợ tài chính, chính sách hỗ trợ về đổi mới kỹ thuật và hỗ trợ pháp lý có đóng góp đáng kể vào kích thích doanh nghiệp tham gia sản xuất và sử dụng VLXKN giúp phát triển VLXKN. Tuy nhiên, mức độ hỗ trợ của chính phủ chưa thật sự tương xứng để VLXKN phát triển như các chương trình khuyến khích sản xuất và sử dụng VLXKN đề ra, nhiều chính sách hỗ trợ chưa thật sự đi vào thực tiễn, đặc biệt chính sách về tài chính. Tổng hợp một số đề xuất từ chính quyền địa phương tại ĐBSCL đến chính phủ, bộ ngành liên quan về chính sách hỗ trợ của chính phủ gồm (1) Ưu đãi cụ thể và lâu dài hơn về vốn, thuế và thuê đất cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất VLXKN; (2) Quy định cụ thể xử lý hành vi khai thác, buôn bán trái phép đất mặt ruộng làm gạch đất nung cũng như đánh thuế môi trường gạch đất nung, thuế khai thác sử dụng đất sét làm gạch nung mặc dù thuộc vùng quy hoạch; (3) Ban hành hướng dẫn sử dụng Quỹ chuyển giao công nghệ; (4) Ban hành quy định và tiêu chuẩn sử dụng phế thải công nghiệp trong sản xuất VLXKN.

4.4 Kết quả đánh giá mô hình đo lường

Trong mô hình lý thuyết đã đề xuất, phân tích dữ liệu được thực hiện theo hai bước theo Hair, Hult, và cộng sự (2017) và sử dụng smartPLS 3.3.3 (Ringle và cộng sự, 2015) để phân tích dữ liệu. Bước đầu tiên là phân tích mô hình đo lường. Các biến tiềm ẩn gồm định hướng thị trường của nhà sản xuất (MOF), định hướng thị trường của khách hàng doanh nghiệp (MOC), năng lực đổi mới của nhà sản xuất (IC) là các biến tiềm ẩn bậc hai theo dạng kết quả - kết quả. Do vậy, tác giả áp dụng cách tiếp cận các chỉ báo (biến quan sát) lặp lại cho các biến bậc hai này. Nghĩa là các biến quan sát đo lường biến nghiên cứu bậc nhất cũng được sử dụng để xác định cho biến nghiên cứu bậc hai (Hair, Hult, và cộng sự, 2017). Đánh giá mô hình đo lường bao gồm độ tin cậy tổng hợp (composite reliability) và phương sai trung bình được trích xuất (average variance extracted - AVE). Độ tin cậy tổng hợp dùng để đánh giá tính nhất quán bên trong, độ tin cậy của biến quan sát (chỉ báo – items) riêng lẻ. Phương sai trung bình được trích xuất (AVE) dùng để đánh giá tính hợp lệ hội tụ. Thêm nữa, đánh giá mô hình đo lường cũng bao gồm giá trị phân biệt (discriminant validity). Tiêu chí Fornell-Larcker, hệ số tải được sử dụng để kiểm tra tính hợp lệ phân biệt.

4.4.1 Độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ

Đánh giá mức độ đo lường của các biến điều tra có sai số hay không và kết quả phỏng vấn là chính xác và phù hợp với số liệu thực tế thông qua sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha với giới hạn chỉ số tin cậy từ 0,7 trở lên (Hair và cộng sự, 2014). Ngoài ra, còn xem xét độ tin cậy tổng hợp CR (composite reliability) của các biến quan sát để đánh giá mức độ tin cậy của một biến quan sát (Hair và cộng sự, 2014). Xét độ tin cậy của các biến quan sát dựa vào hệ số outer loading phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 và hệ số composite reliability hải lớn hơn hoặc bằng 0,7 thì đạt độ tin cậy tổng hợp (Hulland, 1999).

Khi tiến hành thực hiện phân tích mô hình đo lường, các biến quan sát gồm MIDF4, MIDF3, MIGF5r, RMIC3r, MIGC4, MIDC4, MIDC3 bị loại khỏi mô hình đo lường vì hệ số tải nhân tố (outer loadings) nhỏ hơn 0,5 theo Hulland (1999). Kết quả từ Bảng 4.13 trình bày các biến quan sát (chỉ báo) còn lại đều có độ tin cậy tốt, tất cả các hệ số tải nhân tố vượt quá 0,5 (p <0,001). Các biến nghiên cứu trong bảng cũng có độ tin cậy tốt bao gồm hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,736 đến 0,888 đều vượt hơn 0,7; giá trị độ tin cậy tổng hợp (0,851 <CR <0,915) trên 0,7 và giá trị hội tụ, và giá trị phương sai trích trung bình (0,717 <AVE <0,783) trên 0,5.


Bảng 4.13: Kết quả phân tích độ tin cậy và hội tụ của thang đo

nghiên Biến quan sát

cứu (Chỉ báo)

tải

nhân

Cronbach'

s Alpha

Độ tin cậy

tổng hợp (CR)

sai trích

trung bình


tố



(AVE)

Định Tạo thông tin thị

hướng thị trường NSX



0,819


0,880


0,648

trường của MIGF1

0,814




MIGF2

0,836




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long - 16

Biến

Hệ số

Phương

nghiên Biến quan sát

cứu (Chỉ báo)

tải

nhân

Cronbach'

s Alpha

Độ tin cậy

tổng hợp (CR)

sai trích

trung bình


tố



(AVE)

nhà sản MIGF3

0,817




xuất MOF MIGF4

0,750




Phổ biến thông tin TT NSX



0,835


0,902


0,755

MIDF1

0,913




MIDF2

0,921




MIDF5

Phản ứng thông

tin thị trường NSX

0,764


0,888


0,923


0,749

RMIF1r

0,870




RMIF2r

0,891




RMIF3r

0,874




RMIF4

0,825




Tạo thông tin thị trường KHDN



0,736


0,851


0,658

MIGC1

0,894




MIGC2

0,821




MIGC3

0,707




Phổ biến thông tin TT KHDN



0,841


0,904


0,759

Định MIDC1

0,891




hướng thị MIDC2

0,825




trường của MIDC5

doanh tin thị trường

nghiệp KHDN

0,897


0,862


0,915


0,783

MOC RMIC1r

0,891




RMIC2r

0,899




RMIC4

0,864




Đổi mới sản

phẩm NSX



0,810


0,888


0,725

PUI1

0,817




Năng lực PUI2

0,876




đối mới PUI3 nhà sản Đổi mới quy

xuất (IC) trình NSX

0,861


0,856


0,902


0,698

PSI1

0,855




PSI2

0,830




PSI3

0,788




Biến

Hệ số

Phương


khách hàng

Phản ứng thông

nghiên Biến quan sát

cứu (Chỉ báo)

tải

nhân

Cronbach'

s Alpha

Độ tin cậy

tổng hợp (CR)

sai trích

trung bình


tố



(AVE)

PSI4

Đổi mới marketing NSX

0,867


0,846


0,908


0,767

MI1

0,910




MI2

0,915




MI3

0,798






0,855

0,903

0,700

Biến

Hệ số

Phương


Hỗ trợ của chính phủ (GS)


Phát triển

thị trường (MD)

GS1 0,716

GS2 0,881

GS3 0,863

GS4 0,876


MD1 0,833

MD2 0,839

MD3 0,776

MD4 0,820

MD5 0,712

MD6 0,725


0,875 0,906 0,617


Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích của tác giả


Như vậy, đánh giá mô hình đo lường các biến quan sát trong mô hình đã thỏa các điều kiện về độ tin cậy với các biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn và độ tin cậy tổng hợp CR (composite reliability) đều lớn hơn 0,7. Mô hình cũng thỏa các điều kiện về độ hội tụ bao gồm tổng phương sai trích AVE đều lớn hơn 0,5 và hệ số tải ngoài (outer loading) lớn hơn 0,7.

4.4.2 Giá trị phân biệt

Giá trị phân biệt (Discriminant validity) dùng để xem xét một biến nghiên cứu có thực sự khác so với các biến nghiên cứu khác. Để đánh giá giá trị phân biệt, Sarstedt và cộng sự (2014) cho rằng xét hai tiêu chí gồm hệ số tải chéo (cross loadings) và thước đo của Fornell và Larcker (1981). Hệ số tải chéo thường là cách tiếp cận đầu tiên để đánh giá giá trị phân biệt của các chỉ báo (biến quan sát) (Hair, Hult, và cộng sự, 2017). Hệ số tải của biến quan sát (chỉ báo) được liên kết trong yếu tố (biến tiềm ẩn) phải lớn hơn bất kỳ hệ số tải chéo nào của nó (tức là tương quan của nó) trong các yếu tố khác. Kết quả cho thấy hệ số tải chéo các biến quan sát (hàng ngang) có giá trị tải cao nhất (in đậm) trong biến tiềm ẩn (cột) (Bảng 4.14).

Bảng 4.14: Hệ số tải chéo của mô hình đo lường



GS

MD

MI

IDC

IDF

IGC

IGF

PSI

PUI

RMIC

RMIF

GS1

0,716

0,428

0,315

0,390

0,309

0,186

0,240

0,358

0,303

0,194

0,115

GS2

0,881

0,456

0,493

0,338

0,401

0,228

0,436

0,523

0,499

0,240

0,273

GS3

0,863

0,496

0,437

0,409

0,508

0,219

0,483

0,411

0,342

0,275

0,352

GS4

0,876

0,449

0,414

0,275

0,403

0,246

0,421

0,441

0,396

0,246

0,249

MD1

0,485

0,833

0,585

0,434

0,494

0,354

0,504

0,456

0,572

0,421

0,425

MD2

0,487

0,839

0,550

0,488

0,500

0,432

0,380

0,477

0,510

0,413

0,425

MD3

0,377

0,776

0,423

0,528

0,580

0,463

0,436

0,468

0,497

0,383

0,452

MD4

0,402

0,820

0,514

0,495

0,448

0,486

0,383

0,456

0,492

0,390

0,337

MD5

0,397

0,712

0,383

0,344

0,430

0,266

0,406

0,477

0,438

0,353

0,376

MD6

0,424

0,725

0,313

0,384

0,273

0,332

0,302

0,338

0,363

0,329

0,187

MI1

0,408

0,541

0,910

0,395

0,486

0,392

0,499

0,464

0,508

0,339

0,441

MI2

0,497

0,521

0,915

0,519

0,541

0,420

0,435

0,500

0,503

0,397

0,364

MI3

0,409

0,511

0,798

0,425

0,438

0,427

0,382

0,505

0,427

0,437

0,406

MIDC1

0,343

0,563

0,406

0,891

0,602

0,657

0,424

0,383

0,264

0,380

0,460

MIDC2

0,408

0,466

0,462

0,825

0,405

0,555

0,287

0,343

0,239

0,399

0,360

MIDC5

0,349

0,458

0,469

0,897

0,552

0,645

0,390

0,441

0,284

0,352

0,400

MIDF1

0,432

0,518

0,454

0,541

0,913

0,476

0,685

0,528

0,462

0,363

0,687

MIDF2

0,441

0,500

0,561

0,520

0,921

0,484

0,744

0,511

0,469

0,384

0,664

MIDF5

0,407

0,528

0,439

0,510

0,764

0,444

0,587

0,509

0,437

0,364

0,370

MIGC1

0,325

0,451

0,515

0,659

0,507

0,894

0,368

0,495

0,338

0,574

0,370

MIGC2

0,249

0,424

0,349

0,580

0,481

0,821

0,357

0,490

0,228

0,389

0,269

MIGC3

0,021

0,323

0,245

0,476

0,297

0,707

0,120

0,243

0,196

0,350

0,249

MIGF1

0,356

0,408

0,375

0,253

0,637

0,210

0,814

0,313

0,424

0,241

0,426

MIGF2

0,358

0,458

0,479

0,375

0,751

0,398

0,836

0,485

0,517

0,411

0,535

MIGF3

0,407

0,358

0,347

0,382

0,577

0,259

0,817

0,317

0,479

0,192

0,526

MIGF4

0,440

0,441

0,413

0,350

0,517

0,285

0,750

0,355

0,452

0,318

0,434

PSI1

0,420

0,568

0,482

0,411

0,544

0,452

0,429

0,855

0,616

0,390

0,488

PSI2

0,372

0,384

0,449

0,336

0,426

0,375

0,284

0,830

0,522

0,213

0,336

PSI3

0,526

0,407

0,354

0,276

0,444

0,442

0,349

0,788

0,385

0,400

0,279

PSI4

0,441

0,532

0,562

0,453

0,549

0,462

0,466

0,867

0,505

0,411

0,443

PUI1

0,400

0,524

0,393

0,347

0,393

0,260

0,416

0,484

0,817

0,285

0,338

PUI2

0,366

0,534

0,486

0,270

0,486

0,306

0,493

0,525

0,876

0,325

0,422

PUI3

0,420

0,519

0,516

0,165

0,453

0,253

0,572

0,553

0,861

0,314

0,446

RMIC1r

0,240

0,352

0,329

0,334

0,337

0,449

0,315

0,344

0,269

0,891

0,359

RMIC2r

0,265

0,521

0,462

0,468

0,433

0,532

0,361

0,352

0,324

0,899

0,408

RMIC4

0,257

0,411

0,381

0,334

0,349

0,476

0,282

0,428

0,368

0,864

0,247

RMIF1r

0,244

0,416

0,365

0,400

0,671

0,377

0,580

0,464

0,410

0,410

0,870

RMIF2r

0,290

0,431

0,479

0,404

0,594

0,324

0,530

0,397

0,431

0,325

0,891

RMIF3r

0,297

0,463

0,449

0,436

0,579

0,334

0,510

0,405

0,507

0,397

0,874

RMIF4

0,220

0,335

0,291

0,381

0,486

0,235

0,444

0,352

0,282

0,181

0,825


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu, 2020

Kết quả tiêu chí Fornell và Larcker (Bảng 4.15) cho thấy của tất cả các hạng mục đều được phân biệt giữa các cấu trúc vì tất cả các giá trị căn bậc hai của AVE trên đường chéo đều cao hơn giá trị ngoài đường chéo của chúng (Hair, Hult, và cộng sự, 2017). Do vậy, xét về độ giá trị phân biệt ở hai tiêu chí gồm hệ số tải chéo và tiêu chí của Fornell và Larcker đã thỏa điều kiện.

Tiêu chí Fornell-Larcker và kiểm tra hệ số tải chéo là các tiêu chí được chấp nhận để đánh giá tính hợp lệ khác biệt giữa các khái niệm (Hair, Hult, và cộng sự, 2017; Sarstedt và cộng sự, 2014). Ngoài ra, Henseler và cộng sự (2015) đã phát triển và sử dụng các nghiên cứu mô phỏng để chứng minh rằng giá trị vi phân được đo lường bằng chỉ số tỷ lệ Heterotrait-Monotrait (HTMT).

Bảng 4.15: Tiêu chí Fornell và Larcker của mô hình đo lường



GS

IDC

IDF

IGC

IGF

MD

MI

PSI

PUI

RMIC

RMIF

GS

0,837











IDC

0,419

0,871










IDF

0,490

0,599

0,869









IGC

0,263

0,712

0,537

0,811








IGF

0,481

0,423

0,777

0,361

0,805







MD

0,546

0,570

0,588

0,497

0,517

0,786






MI

0,501

0,511

0,559

0,471

0,502

0,599

0,876





PSI

0,521

0,447

0,590

0,517

0,460

0,570

0,558

0,836




PUI

0,464

0,301

0,523

0,321

0,583

0,617

0,549

0,613

0,852



RMIC

0,287

0,432

0,424

0,551

0,363

0,488

0,445

0,422

0,362

0,885


RMIF

0,304

0,468

0,677

0,371

0,599

0,477

0,460

0,470

0,474

0,385

0,865

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu, 2020


Bảng 4.16: Tỷ số HTMT của mô hình nghiên cứu



GS

IDC

IDF

IGC

IGF

MD

MI

PSI

PUI

RMIC

RMIF

GS












IDC

0,501











IDF

0,577

0,717










IGC

0,309

0,897

0,677









IGF

0,570

0,507

0,929

0,445








MD

0,633

0,661

0,684

0,613

0,605







MI

0,584

0,607

0,664

0,581

0,602

0,684






PSI

0,613

0,520

0,699

0,637

0,541

0,650

0,651





PUI

0,554

0,371

0,637

0,407

0,710

0,725

0,659

0,727




RMIC

0,332

0,504

0,500

0,677

0,427

0,555

0,520

0,494

0,433



RMIF

0,339

0,541

0,764

0,448

0,696

0,528

0,529

0,528

0,552

0,430


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu, 2020

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/10/2022