Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

--------***--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ơ Đề tài PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO


Sinh viên thực hiện : TRẦN HẢI YẾN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Lớp : ANH 6

Khóa : K41B - KTNT

Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO - 1

Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ


Hà Nội, 11 - 2006


MỤC LỤC


Danh mục các từ viết tắt v

Danh mục các bảng biểu vi

Danh mục các hình vi

Phần mở đầu 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ỞVIỆT NAM 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH3

1.1.1. Khái niệm thị trường dịch vụ tài chính 3

1.1.2. Khái quát chung về thị trường dịch vụ Ngân hàng Dịch vụ ngân hàng 5

1.1.2.1.Dịch vụ trên thị trường ngân hàng 5

1.1.2.2.Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng 7

1.1.3.Các yếu tố cấu thành thị trường dịch vụ ngân hàng 8

1.1.3.1.Các đối tượng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng 8

1.1.3.2.Giá cả các dịch vụ tài chính 8

1.1.3.3.Hệ thống quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thị trường dịch vụ tài chính 11

1.2.CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI MỞ CỬA HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 19

1.2.1. Hội nhập quốc tế thị trường dịch vụ tài chính – lĩnh vực ngân hàng ... 19

1.2.1.1.Bản chất Hội nhập Quốc tế về Dịch vụ Tài chính 20

1.2.1.2.Các xu hướng quốc tế hóa trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam .23

1.2.2. Cơ hội và thách thức đối với một nền kinh tế khi quyết định mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chính – lĩnh vực ngân hàng 24

1.2.3. Quá trình cải cách và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính của Trung Quốc – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG, QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM 31

2.1.1. Khái quát chung về cơ cấu ngành ngân hàng Việt Nam 31

2.1.1.1. Cơ cấu của ngành ngân hàng Việt Nam 31

2.1.1.2. Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam 34

2.1.1.3. Các nhân tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động của thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam 43

2.1.2. Những cam kết và nghĩa vụ của Việt Nam khi mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ ngân hàng 49

2.1.2.1. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) 49

2.1.2.2. Hiệp định chung về thương mại Dịch vụ (GATS) và tổ chức thương mại thế giới WTO 50

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM 51

2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam51

2.2.1.1 Các chỉ số tài chính cơ bản 51

2.2.1.2 Lợi nhuận và các chỉ số kinh doanh khác 53

2.2.2. Những thành tựu đạt được của thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam55

2.2.2.1 Môi trường ngành cạnh tranh 55

2.2.2.2 Nhu cầu cao về dịch vụ ngân hàng 56

2.2.2.3 Các ngành liên quan tới ngành ngân hàng 57

2.2.3. Những tồn tại của thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam 58

2.2.3.1 Về năng lực tài chính 58

2.2.3.2 Về trình độ công nghệ, thông tin và quản trị điều hành 59

2.2.3.3 Về nhân lực 59

2.2.3.4 Môi trường ngành và năng lực cạnh tranh 59

2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI MỞ CỬA HỘI NHẬP – MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT 61

2.3.1. Điểm mạnh 61

2.3.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định 61

2.3.1.2 Về đối tác chiến lược 62

2.3.1.3 Vị thế thị trường 62

2.3.2. Điểm yếu 63

2.3.2.1 Về thể chế 63

2.3.2.2 Về cơ cấu 64

2.3.2.3 Về tài chính 65

2.3.2.4 Về năng lực 66

2.3.3. Cơ hội 67

2.3.3.1 Mở rộng quy mô thị trường 67

2.3.3.2 Sự tham gia của ngân hàng nước ngoài 68

2.3.4. Thách thức 69

2.3.4.1 Phía cung của ngành ngân hàng 69

2.3.4.2 Phía cầu của ngành ngân hàng 70

2.3.4.3 Hiện đại hóa ngân hàng 71

2.3.4.4 Cổ phần hóa ngân hàng 72

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP VÀO WTO 73

3.1.1. Định hướng chung về chiến lược phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng và tiến trình hội nhập kinh tế 73

3.1.1.1. Quan điểm có tính nguyên tắc về phát triển dịch vụ ngân hàng 73

3.1.1.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng 74

3.1.1.3. Định hướng chiến lược phát triển lĩnh vực ngân hàng trong hội nhập kinh tế quốc tế 75

3.1.2. Định hướng phát triển đối với một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng chủ yếu 76

3.1.2.1. Dịch vụ huy động vốn 76

3.1.2.2. Dịch vụ tín dụng và đầu tư cho nền kinh tế 77

3.1.2.3. Dịch vụ thanh toán 78

3.1.2.4. Dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ khác 79

3.1.3. Đối với các đối tượng kinh doanh và sử dụng dịch vụ ngân hàng 79

3.1.3.1.Đối với Ngân hàng Nhà nước 79

3.1.3.2. Đối với các NHTM Nhà nước 82

3.1.3.3.Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần 84

3.1.3.4.Đối với các quỹ tín dụng nhân dân 85

3.1.3.5. Đối với DN và khách hàng sử dụng 86

3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 88

3.2.1.Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 88

3.2.1.1.Về môi trường pháp lý và chính sách 88

3.2.1.2.Về chiến lược phát triển và hội nhập 89

3.2.2.Đối với các tổ chức cung cấp các dịch vụ ngân hàng 91

3.2.2.1.Về hệ thống tổ chức và quản lý 91

3.2.2.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 94

3.2.2.3.Tăng cường năng lực tài chính 97

Kết luận 99

Tài liệu tham khảo


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATM Thẻ/máy rút tiền tự động ATM

ACB Ngân hàng Thương mại Châu á

AFTA Hiệp định chung về thương mại tự do ASEAN BTA Hiệp định Thương mại Việt Mỹ

BTC Trung tâm đào tạo ngân hàng

CAR Hệ số An toàn Vốn DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

DSTTNK Doanh số thanh toán nhập khẩu DSTTXK Doanh số thanh toán xuất khẩu FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài

GATS Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ HTX Hợp tác xã

IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế

IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế

MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

MNC Công ty đa Quốc gia

MOF Bộ Tài chính

MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư

NDT Đồng nhân dân tệ (Trung Quốc) NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam No&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NPL Nợ Quá Hạn

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PBC Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

POC Địa điểm rút tiền

PTTT Phương tiện thanh toán

ROA Tỷ lệ sau thuế trên Tổng tài sản

ROE Tỷ lệ sau thuế trên Vốn tự có

SPB Ngân hàng Chính sách

SWOT Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức SWAP Hoán đổi ngoại tệ

TCTD Tổ chức Tín dụng TMQD Thương mại Quốc doanh

UNDP Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ

VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam

VND Đồng Việt Nam

WB Ngân hàng Thế giới


WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Lộ trình chính sách 22

Bảng 2: Ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng tại Việt Nam 31

Bảng 3: Thị phần của các ngân hàng thương mại Việt Nam 32

Bảng 4: Thị phần của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 34

Bảng 5: Tình hình huy động vốn của các NHTMNN, 2001 – 2005 36

Bảng 6: Doanh số thanh toán xuất, nhập khẩu – Vietcombank, 2001 – 2005 38

Bảng7: Quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam 51

Bảng8: Vốn chủ sở hữu của một số NHTMCP, 2001 – 2005 52

Bảng 9: Hệ số an toàn vốn của các NHTMNN, 2004 – 2005 52

Bảng10: Lợi nhuận trước thuế của một số NHTMCP 53

Bảng11: Lợi nhuận sau thuế của các NHTMNN 54

Bảng12 : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản (ROA) của một số NHTMCP 54 Bảng13: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên Vốn tự có (ROE) của một số NHTMCP 55

Bảng14: Chỉ số ROA và ROE của các NHTMNN, 2005 55


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Số lượng tài khoản mở tại các ngân hàng Việt Nam, 2001 – 2005 35

Hình 2a, 2b: Thẻ tín dụng nội địa và quốc tế phát hành 39

Hình 3: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội, 2001 – 2005 43

Hình 4: Cơ cấu cán cân vốn của Việt Nam, 2001 – 2004 44

Hình 5: Tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán, 2000 – 2005 45

Hình 6: Cơ cấu tổng phương tiện thanh toán năm 2004 46

Hình 7: Tín dụng đối với từ nền kinh tế, 2001 – 2005 47

Hình 8: Huy động vốn từ nền kinh tế, 2001 – 2005 48

Hình 9: Lợi nhuận trước thuế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, 2000 – 2005 53


PHẦN MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế toàn cầu là một trong những hiện tượng kinh tế toàn cầu nổi bật nhất cuối thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21. Các nền kinh tế phát triển đang ngày càng đẩy mạnh sự gia tăng các luồng thương mại và đầu tư trên toàn thế giới. Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hoá dĩên ra mạnh mẽ như vậy, các nền kinh tế đang phát triển cũng đang dần mở cửa cùng với việc tăng cường của các thể chế kinh tế quốc tế và quyền lực của các công ty xuyên quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Ngày nay, hội nhập kinh tế là một xu thế không thể tránh khỏi đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.

Để bắt nhịp với xu thế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế: ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và đã gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) – ngày 07/11/2006, đồng thời tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế cũng như các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại song phương khác. Trong bối cảnh hội nhập đó, có thể nói thị trường dịch vụ ngân hàng là một trong những ngành nhận được sự quan tâm hàng đầu của Nhà nước và được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần được tái cơ cấu nhằm ngân cao năng lực cạnh tranh. Điều này là do ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức như thế nào, tận dụng các cơ hội của quá trình hội nhập mang lại ra sao, đồng thời làm cách nào có thể biến thách thức thành cơ hội để không những có thể giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập mà còn không phải chịu thua thiệt ngay trên “sân nhà”. Điều này đòi hỏi hệ thống ngân hàng Việt Nam phải có sự chuẩn bị kỹ càng, phải nỗ lực lớn trong quá trình cải cách và phải phối hợp chặt chẽ với các Chính phủ và các cơ quan bộ ngành để có thể định hướng phát triển bền vững.

Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam để từ đó đề xuất một số các giải pháp phát triển thị trường dịch vụ tài chính – ngành ngân hàng đã và đang trở thành một yêu cầu mang tính cấp thiết trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu sắc như hiện nay.

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 21/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí