Tự KTĐG | 3,5 | |
Tự tìm hiểu qua Internet | 26,7 | |
Khác: Qua TV, báo đài: 7. Qua học nhóm: 2 Qua thuyết trình: 3. Qua người khác + Qua film LS: 2. Qua tham quan thực tế: 1. | 4,4 | |
7 | Để TH hiệu quả | |
Tự học 1 mình | 29,6 | |
Học cùng 1 bạn khác | 13,2 | |
Học theo nhóm | 23,8 | |
Hỏi thầy cô, bạn bè | 38,1 | |
8 | Thời gian dành để TH | |
15p | 8,8 | |
30p | 44,3 | |
1h | 24,3 | |
>1h | 23,8 | |
9 | Khi gặp câu hỏi, bt khó | |
Đọc kĩ và suy nghĩ cách trả lời | 34,3 | |
Trao đổi với thầy cô, bạn bè | 63,0 | |
Làm đủ bài, ko trọng chất | 5,6 | |
Ko làm bài | 2,6 | |
10 | Để có kết quả TH LS tốt cần: | |
Luôn chuẩn bị bài trước khi học bài mới | 20,2 | |
Tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học | ~22 | |
Nêu câu hỏi khi ko hiểu bài, có thắc mắc | 32,3 | |
Trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè | 28,7 | |
Thường xuyên đọc SGK và các TLTK | 40,8 | |
Làm BTVN đầy đủ | 6,2 | |
11 | Khó khăn khi THLS | |
Thời gian trên lớp hạn chế | 54,5 | |
Ko có kĩ năng TH | 16,4 | |
Ko yêu thích, hứng thú với môn học | 14,4 | |
Nội dung môn học khó | 17,6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Alêcxêep M. (1976), Phát Triển Tư Duy Học Sinh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Côi, Ngọc Oanh (1982), Tự Học Như Thế Nào, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
- Phát Triển Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Góp Phần
- B: Giáo Án Thực Nghiệm Toàn Phần Tiết 2
- Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Các Cuộc Phát Kiến Địa Lý
- C: Giáo Án Thực Nghiệm Toàn Phần Tiết 3
Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 2
Phiếu khảo sát lựa chọn thực nghiệm Phụ lục 2a
PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
(Dành cho Giáo viên)
Họ và tên:.....................................................................................................................
Số năm công tác:..........................................................................................................
GV Trường:.................................................................................................................
Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin sau về lớp:......................................... 1. Tổng số HS trong lớp:.............................................................................................
2. Kết quả học tập môn LS của học sinh năm học trước
+ Giỏi:
+ Khá:
+ Trung bình:
+ Yếu:
3. Điều kiện học tập của HS
Về tài liệu học tập:..................................................................................................
Về sự quan tâm của gia đình đối với việc học tập của HS (rất quan tâm/ít quan tâm/không quan tâm):……………………………
Nhận xét chung của thầy (cô) về tinh thần, thái độ học tập môn LS của HS trong
lớp:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của thầy (cô)!
Phụ lục 2b
PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG DẠY THỰC NGHIỆM
(Dành cho học sinh)
Họ và tên:.....................................................................................................................
Học sinh lớp:................................................................................................................
Trường:........................................................................................................................
Em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau (khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời phù hợp với em)
1. Mức độ thích thú học tập môn Lịch sử của em:
A. Thích
B. Bình thường
C. Không thích
2. Kết quả học tập môn Lịch sử của em trong năm học trước:
A. Giỏi
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
3. Điều kiện học tập của em: Về tài liệu học tập:
A. Đầy đủ
B. Thiếu
C. Không quan tâm đến tài liệu học tập
Về sự quan tâm của gia đình đối với việc học tập
A. Rất quan tâm
B. Ít quan tâm
C. Không quan tâm
Cảm ơn sự hợp tác của các em!
PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Phụ lục 3a: Giáo án thực nghiệm tiết 1
CHƯƠNG VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài học này, HS đạt được:
1. Về kiến thức
Biết và hiểu được nguyên nhân và sự hình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu, đặc điểm về đời sống của giai cấp nông nô và lãnh chúa trong lãnh địa.
Hiểu được khái niệm lãnh địa phong kiến dựa vào đặc trưng kinh tế, chính trị, xã hội của lãnh địa phong kiến.
Đánh giá được vai trò của thành thị trung đại đối với quán trình phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh Lãnh địa phong kiến, cảnh sinh hoạt ở
lãnh địa và đọc SGK… để giải thích được khái niệm lãnh địa phong kiến.
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ
Ủng hộ sự tiến bộ và sự phát triển hợp quy luật của xã hội chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến ở Tây Âu.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
Giáo án bài giảng.
Tranh ảnh, bản đồ, tư liệu liệu quan: Sơ đồ lãnh địa phong kiến, hoạt động trong lãnh địa, hình ảnh nông nô làm việc, thành thị Tây Âu, Bản đồ Tây Âu thời phong kiến…
Phiếu học tập.
Thẻ nhớ khái niệm Lãnh địa phong kiến.
2. Học sinh
Đọc bài và điền vào phiếu học tập K – W – L dưới sự hướng dẫn của GV (Phụ lục
1).
III. Tổ chức dạy học
Vào bài (3 phút)
GV cho HS chơi “Lật mảnh ghép”.GV sử dụng Bản đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu. GV chia Bản đồ làm 5 mảnh ghép nhỏ, tương ứng với mỗi mảnh ghép là 1 câu hỏi liên quan đến phần kiến thức mà HS phải chuẩn bị trước ở nhà. Mỗi câu trả lời chính xác học sinh được cộng 1 dấu sao.
Câu 1: Các quốc gia phong kiến phương Đông chủ yếu được hình thành ở những khu vực nào?
Lưu vực sông lớn
Câu 2: Dưới sự trị vì của vương triều nào là thời kì định hình và phát triển của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến?
Vương triều Gúpta
Câu 3: Hãy cho biết tên của công trình này? Thuộc quốc gia nào?
Ăngcovat (Campuchia)
Câu 4: Ngành sản xuất chính của xã hội phong kiến phương Đông?
Nông nghiệp
Câu 5: Thể chế chính trị của các quốc gia phong kiến phương Đông?
Tập quyền chuyên chế
(các câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra việc học sinh đọc bài tìm hiểu trước tại
nhà, nhắc lại kiến thức cũ về các quốc gia phong kiến phương Đông để HS có sự so sánh khi học về các quốc gia phong kiến ở Tây Âu)
GV dẫn dắt: Đây là bản đồ về Các quốc gia phong kiến Tây Âu.
Như chúng ta đã biết, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại, nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại.Đây là Bản đồ về Các quốc gia phong kiến được hình thành sớm nhất ở Tây Âu. Vậy Các quốc gia phong kiến ở Tây Âu được hình thành như thế nào và phát triển ra sao, xã hội phong kiến ở Tây Âu có sự khác biệt với các xã hội phong kiến ở phương Đông mà chúng ta đã được học hay không? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay Chương VI: Tây Âu thời trung
đại. Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
Kiến thức cơ bản | |
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành | 1. Sự hình thành các vương quốc |
các vương quốc phong kiến Tây Âu (Cá | phong kiến Tây Âu |
nhân và nhóm, chơi trò chơi “Truy tìm mật | |
mã”) | |
GV cung cấp Bản đồ Tây Âu từ thế kỉ I – | |
V). | |
GV phát vấn HS: Hoàn cảnh ra đời của | Hoàn cảnh: |
chế độ phong kiến ở châu Âu? | +Thế kỉ III, Đế quốc Rôma khủng |
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. | hoảng trầm trọng. |
Trước thế kỉ V, ở Tây Âu bao gồm Đế Quốc | +Thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm |
Roma và các Tộc người Giécmanh sinh | Rôma. |
sống. Từ thế kỉ III, đế quốc Roma lâm vào | Thời đại phong kiến Tây Âu bắt đầu. |
tình trạng khủng hoảng. Xã hội Roma ngày | |
càng rối ren, tình trạng sản xuất bị sút kém, | |
chế độ chiếm hữu nô lê không còn phù hợp. | |
(GV sử dụng hình ảnh cuộc di cư của |
Đến TK III các bộ lạc Giéc man liên kết | |
thành nhiều liên minh bộ lạc như Ôxtơrôgốt | |
(Đông Gốt), Vidigốt (Tây Gốt)…tấn công | |
Rôma. Không ngăn chặn nổi sự xâm nhập | |
ấy, các hoàng đế Rôma buộc phải cho một số liên minh bộ lạc Giéc man di cư ồ ạt | Chính sách cai trị của người Giéc |
vào phần lãnh thổ phía Tây của đế quốc | manh: |
Rôma. Lịch sử gọi đó là cuộc thiên di lớn | + Chính trị: Thủ tiêu bộ máy nhà nước |
của các tộc người Giéc – man. Đến năm | cũ, thành lập Vương quốc mới. |
467, đế quốc Roma bị diệt vong. Chế độ | + Kinh tế: Chiếm đoạt ruộng đất. |
chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, | + Tôn giáo: từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, |
thời đại phong kiến ở châu Âu bắt đầu. | tiếp thu Kito giáo. |
GV phát vấn HS:Khi tràn vào lãnh thổ | + Xã hội: Hình thành giai cấp lãnh chúa |
Rôma, người Giéc man đã thi hành những | phong kiến và nông nô. |
chính sách gì và những chính sách này có tác | |
động như thế nào đối với sự hình thành | |
quan hệ sản xuất ở châu Âu? | |
Để giải đáp được câu hỏi này. GV cho | |
HS chơi “Truy tìm mật mã”, chia lớp ra làm | |
4 nhóm. GV sử dụng bảng Polybius: |
Chế độ phong kiến phân quyền. | |
2. Hoạt động 2: Phân tích về xã hội | 3. Xã hội phong kiến Tây Âu |
phong kiến Tây Âu (Nhóm kết hợp với | |
toàn lớp) | |
GV dẫn dắt: Đến giữa thế kỉ IX, phần | |
lớn đất đai đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất rộng lớn đó nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình – lãnh địa phong kiến. Lãnh địa chính là đơn vị hành chính kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. GV phát vấn: Khái niệm Lãnh địa phong kiến là gì? GV Sử dụng Kĩ thuật khăn phủ bàn. GV cung cấp mẫu tìm hiểu về các đặc trưng | Khái niệm Lãnh địa phong kiến: Là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, sông núi… Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm... Đặc điểm của lãnh địa: + là một đơn vị kinh tế riêng biệt, đóng kín, tự cấp, tự túc. + Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc |