B: Giáo Án Thực Nghiệm Toàn Phần Tiết 2



kinh tế, chính trị, xã hội… của lãnh địa

phong kiến và giấy A4 cho HS làm việc nhóm (Phụ lục 3). Mỗi nhóm có 5 phút hoàn thiện các đặc trưng và rút ra khái niệm Lãnh địa phong kiến và 1 phút để trình bày.

­GV nhận xét và chốt ý.

­GV cung cấp thẻ nhớ khái niệm Lãnh địa phong kiến (Phụ lục 4) cho HS hoàn thiện.

­HS hoàn thiện thẻ nhớ và dán vào vở thay

cho phần ghi chép.

lập.

­ Thành phần xã hội chính:

+ Nông nô: lực lượng sản xuất chính, lệ thuộc vào lãnh chúa.

+ Lãnh chúa: có quyền cai trị lãnh địa, có cuộc sống xa hoa.

Hoạt động 3: Khám phá các thành thị

4. Sự xuất hiện của thành thị trung

trung đại.

đại

GV cho HS đọc SGK và lựa chọn các hình


thức thể hiện:


+ Vẽ 1 bức tranh về thành thị trung đại.


+ Đóng vai: 1 cư dân của thành thị trung đại


viết nhật kí kể: Tại sao thành thị trung đại ra đời, hoạt động và ý nghĩa của nó.

+ GV cung cấp các bức tranh, cho HS kể chuyện theo tranh.

­ Tiền đề:

+ Do sản xuất phát triển.

+ Thị trường buôn bán tự do.

+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình


chuyên môn hóa.


 Thành thị ra đời.


­ Hoạt động của thành thị


+ Cư dân chủ yếu là thợ thủ công,


thương nhân.


+ Phường hội, thương hội: là tổ chức


của những thợ thủ công làm một ngành


nghề, tự đặt ra quy chế riêng gọi


(phường quy) => giữ độc quyền sản


xuất, tiêu thụ sản phẩm…


+ Thương nhân tổ chức các hội chợ =>


trao đổi, buôn bán


­ Ý nghĩa của thành thị:


+ Kinh tế: Tạo điều kiện cho kinh tế

(Hội chợ ở Đức)

hàng hóa phát triển.

+ Hình thành chế độ phong kiến tập

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.



Cảnh sinh hoạt trong thành thị trung đại ở Tây Âu GV dẫn những bạn nào 1

Cảnh sinh hoạt trong thành thị trung đại ở Tây Âu GV dẫn những bạn nào 2

(Cảnh sinh hoạt trong thành thị trung đại ở

Tây Âu)

(GV dẫn: những bạn nào tự tin với phần trình bày của mình nhất thì lên trình bày cho cả lớp, GV lựa chọn 3 HS của 3 hình thức thể hiện, mỗi HS có 1 phút để trình bày).

­GV nhận xét và chốt ý: Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu HS rút ra ý chính của Tiền đề, Hoạt động, Ý nghĩa của thành thị

trung đại ở Tây Âu và chốt ý lên bảng.

quyền.

+ Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức.


IV. Kiểm tra hoạt động nhận thức

GV cho HS chơi “Đoán ý đồng đội”. Gv sử dụng các từ khóa:

Giéc­man

Ro­ma

Nông nô

Thành thị trung đại

Phân quyền

Lãnh chúa

HS chơi theo cặp, mỗi nhóm có 1 phút để gợi ý và trả lời. Luật chơi: không được sử dụng từ có trong từ khóa, không được sử dụng từ đồng nghĩa, tiếng Anh để gợi ý.

V. Hướng dẫn HS tự học


Học bài cũ và đọc trước bài mới: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài tập: Lập bảng so sánh sự

giống và khác nhau giữa chế độ

phong kiến

phương Đông và Tây Âu với các nội dung sau:

Nội dung so sánh

Chế độ phong kiến

phương Đông

Chế độ phong kiến

phương Tây

Giai cấp trong xã hội



Đặc trưng kinh tế



Thể chế chính trị




VI. Đánh giá cải tiến


Thời gian

Lớp

Ưu

điểm

Hạn chế






VII. Phụ lục


BẢNG GHI CHÉP K­W­L


BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)


Họ và tên:………………………… Lớp:…………………………………

Ghi lại những gì em biết về “Thi kì hình thành và phát trin ca chế độ phong kiến Tây Âu” (khi chưa học), sau đó đưa ra những câu hỏi những điều em muốn biết về sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. Khi học xong bài học, hãy ghi lại những gì em đã học được.

Những điều em biết

Những điều thắc mắc

Những điều học được sau

bài học


…………………………


…………………………


………………………...

…………………………

…………………………

………………………...

…………………………

…………………………

………………………...

…………………………

…………………………

………………………..

………………………....

…………………………

………………………...

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

………………………....

………………………....

………………………....

…………………………

…………………………

…………………………

………………………....

………………………....

………………………....

…………………………

…………………………

…………………………

………………………....

………………………....

………………………....



MẬT MÃ CHO TRÒ CHƠI

Mật mã 1:

Chính trị: thành lập vương quốc mới.

1322233222 423623: 4222113222 261134 4443333221 35433313 313323.

Kinh tế: chiếm đoạt ruộng đất.

25233222 4215: 1322231531 14331142 3643333221 141142.

Tôn giáo: tiếp thu Kito giáo.

423332 21231133: 42231534 422243 25234233 21231133.

Xã hội: lãnh chúa và nông nô.


4611 223323: 26113222 13224311 4411 32333221 3233.


PHIẾU HỌC TẬP


Kinh tế:

Các đặc điểm khác:

Lực lượng chủ yếu:

Lãnh địa phong kiến:

Chính trị:

Người đứng đầu:

Các đặc điểm khác:

Lãnh địa phong kiến là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm... Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân...

­ Đặc điểm của lãnh địa:

+ Kinh tế: Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc:

Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa.

Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, làm giày dép, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

Không có sự mua bán, trao đổi với bên ngoài (trừ sắt, muối...).

+ Chính trị: Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập:

Lãnh chúa nắm quyền về tư pháp, chính trị, tài chính, quân đội, thuế khóa, tiền tệ riêng… có quyền ‘’miễn trừ’’ không ai can thiệp vào lãnh địa của mình.

Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ...

+ Lực lượng sản xuất chủ yếu: nông nô

+ Người đứng đầu: lãnh chúa


Thẻ nhớ khái niệm Lãnh địa phong kiến




Lãnh địa phong kiến:

Phụ lục 3b: Giáo án thực nghiệm toàn phần tiết 2


GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM



Bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (Tiết 1)

I.. Mục tiêu

Sau bài học, học sinh đạt được:

1. Kiến thức

­ Biết và hiểu được nguyên nhân, điều kiện ra đời các cuộc phát kiến địa lý.

­ Biết được tên, thời gian và điểm đến của các cuộc phát kiến tiêu biểu

­ Đánh giá được ý nghĩa của các cuộc phát kiến tiêu biểu.

2. Kỹ năng

­ Quan sát tranh ảnh, lược đồ về các cuộc phát kiến địa lý.

­ Lập được bảng thống kê các các cuộc phát kiến địa lý.

3. Thái độ

­ Khâm phục tài năng của các nhà thám hiểm.

­ Thái độ hứng thú, say mê đối với môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS

­ Sách giáo khoa Lịch sử 10 trang 60 – 65

­ Tranh ảnh, bản đồ về các cuộc phát kiến địa lý.

­ Nguyễn Gia Phu (Chủ biên), Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo dục Việt Nam,

2010.


III. Tiến trình tổ chức dạy học



Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Trước

giờ học

1. Giáo viên (GV)

­ Một tuần trước khi diễn ra giờ học, GV chia lớp thành 3 nhóm và phân công nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về hành trình phát kiến địa lý của Va­xcô đơ Ga­ma.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về hành trình phát kiến địa lý của C. Cô­lôm­bô.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về hành trình phát kiến địa lý của Ph. Ma­gien­lăng.

Đồng thời GV phân lớp thành 2 nhóm tìm hiểu về tác động của PKĐL (tích cực­tiêu cực).

­ GV cung cấp tư liệu liên quan và hướng dẫn HS làm việc nhóm. Trong quá trình chuẩn bị của HS, GV gặp đại diện các nhóm 2 lần để hỗ trợ.

­ Chuẩn bị phiếu học tập.

2. Học sinh (HS)

­ Đọc sgk và tham gia làm việc nhóm theo phân công của GV.


Trong giờ học

Buổi học được tổ chức như một buổi thuyết

trình về chủ đề “Các cuộc phát kiến địa lý lớn cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI”.

Mở bài: Trao đổi thảo luận, nêu bài tập nhận thức

­ Trước khi bắt đầu giờ học, GV cung

cấp cho HS PHT số 1.

­ Mở đầu bài giảng (5p): GV sử dụng 3 bức tranh: Lược đồ châu Mĩ, tàu Caraven, bản đồ thế giới, hỏi: Ba bức tranh này có gợi cho em liên tưởng đến điều gì? (Gợi ý: GV sử dụng tấm chân dung của C. Cô­lôm­bô và Ma­gien­ lăng, hỏi: Em có biết đến hai nhân vật này? Cùng với 2 bức chân dung, 3 hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến điều gì?).

­> Sau khi HS đã trả lời, GV dẫn dắt vào bài


Nguyên nhân phát kiến địa lí;

+ Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao.

+ Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.




mới. Từ nửa sau thế kỉ XV, với sự phát triển

của sản xuất và khoa học – kĩ thuật, người châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vượt đại dương với mục đích tìm con đường biển sang phương Đông. Thế nhưng những gì họ đã đạt được không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn mong ước đó. Những vùng đất mới, những con người mới,…được khám phá. Dường như cả thế giới đã nằm trong tầm tay của người châu Âu. Phát hiện ra châu Mĩ – tân thế giới và đi vòng quanh thế giới là những kì tích tiêu biểu mà họ đạt được. C. Cô­lôm­bô và Ph. Ma­gien­lăng chính là những nhà phát kiến vĩ đại trong số đó. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về điều này. Những vấn đề chính chúng ta cần quan tâm:

1. Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý.

2. Các cụộc phát kiến địa lý tiêu biểu.

3. Hậu quả/ tác động của các cuộc phát kiến địa lý.

­> Để có thể tìm hiểu rõ hơn những vấn đề đặt ra của bài học, chúng ta hãy cùng theo dõi một buổi tọa đàm về “Các phát kiến lớn về địa lý cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI”.

Các em sẽ sử dụng PHT đã được cung cấp để theo dõi và ghi chép bài học theo 3 nội dung chính trên của bài học.

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý (cá nhân và toàn lớp)

­ GV giải thích khái niệm “Phát kiến địa

lý”.

­ từ phương trời Âu sang các nước phương Đông như Ấn Độ, Trung Quốc,… là cả một hành trình rất gian khổ và đầy nguy hiểm. Con đường duy

+ Khoa học­ kĩ thuật có

những bước tiến quan trọng

như kĩ thuật mới trong đóng

tàu, la bàn, hải đồ...


­ Các cuộc phát kiến địa lí lớn:

+ Năm 1487, B. Đi­a­xơ đã đi

vòng cực Nam của lục địa

Phi, đặt tên mũi Hảo Vọng.

+ Vac­xcô đơ Ga­ma đã đến

được Ca­cut­ta Ấn Độ (5­

1498).


+ Tháng 8­1492, Cô­lôm­bô

đến được Cu Ba và một số

đảo vùng Ăng­ti, là người

đầu tiên phát hiện ra châu

Mĩ.

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 28/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí