Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


ĐOÀN NGUYỆT LINH


phát triển NĂNG LựC Tự HọC

cho HọC SINH trong dạy học môn LịCH Sử ở trờng TRUNG HọC PHổ THÔNG

(Thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 62.14.01.11


Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn - 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN THỊ CÔI

HÀ NỘI ­ 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình

nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được

công bố trong luận án chưa từng được công bố trong một công trình nào khác.

Tác giả


Đoàn Nguyệt Linh


MỤC LỤC


Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ

Hà NỘi ­ 2015 2

4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 140

4.2.4. Phương pháp thực nghiệm 142

­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tôi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thông tin về tính khả thi của việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một số nội dung TH trong quá trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà 142

­ Sau khi TNSP chúng tôi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu bài kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau quá trình TH dưới tác động của các biện pháp đã đề xuất 143

­ Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích quá trình học tập tiến bộ của HS nói chung, quá trình TH nói riêng. 143

4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP 143

Theo chúng tôi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả năng làm bài của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tôi đo kết quả TNSP về định lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng thú nhận thức của HS 144

Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tôi xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá như sau: 144

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ĐC: Đối chứng

GV: Giáo viên

HS: Học sinh

KN: Kỹ năng

LS: Lịch sử

NLTH: Năng lực tự học

PP: Phương pháp

PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa

TH: Tự học

THCS: Trung học cơ sở

THCS: Trung học sơ sở THPT: Trung học phổ thông THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm

TNSP: Thực nghiệm sư phạm

Hà NỘi ­ 2015 2

4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 140

4.2.4. Phương pháp thực nghiệm 142

­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tôi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thông tin về tính khả thi của việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một số nội dung TH trong quá trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà 142

­ Sau khi TNSP chúng tôi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu bài kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau quá trình TH dưới tác động của các biện pháp đã đề xuất 143

­ Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích quá trình học tập tiến bộ của HS nói chung, quá trình TH nói riêng. 143

4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP 143

Theo chúng tôi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả năng làm bài của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tôi đo kết quả TNSP về định lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng thú nhận thức của HS 144

Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tôi xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá như sau: 144


Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tổng hợp ý kiến của GV về đánh giá NLTH của HS...Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH LS của HS Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.3: Tổng hợp ý kiến của HS về ý nghĩa của việc THLS Error: Reference source not found


Sơ đồ 2.1:

Sơ đồ 2.2:

Biểu hiện của NLTH......................Error: Reference source not found Biểu hiện của người có NLTH......Error: Reference source not found‌‌


MỞ ĐÂU


1. Tính cấp thiết của vấn đề

1. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta để đạt được

mục tiêu trở

thành nước công nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế

vào năm

2020 là phát triển nguồn nhân lực. Nhân tố quan trọng và là điều kiện để phát

triển nguồn nhân lực là giáo dục và đào tạo, như

Nghị

quyết hội nghị

Trung

ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.”; “Phải đổi mới phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học, đảm bảo điều kiện và thời gian TH, tự nghiên cứu” [41,45]

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­ 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. [15,13]

Định hướng trên được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục (2009). Tại điều 5, Luật Giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Và tại tại điều 28, luật giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp TH...” [http://www.moj.gov.vn/vbpq/]

Yêu cầu của đổi mới PPDH là phải sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp TH của HS. Việc TH,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2023